Giữ vững độc lập dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Khái quát những nội dung cơ bản và chỉ ra cốt lõi của tư tưởng hồ chí minh về lĩnh vực chính trị kế thừa, vận dụng những tư tưởng đó vào giai đoạn hiện nay của nước ta (Trang 28 - 29)

“Ngày nay, khi sự nghịêp đổi mới ngày càng mở rộng và phát triển theo chiều sâu, những biến đổi trên thế giới ngày càng phức tạp, những vấn đề mới đặt ra ngày càng nhiều, địi hỏi phải làm sáng tỏ để tìm lời giải đáp, thì việc gắn lý luận với tổng kết thực tiễn càng trở nên quan trọng và cấp bách”.

Kiên trì ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là tư tưởng xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội thực sự đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho tồn dân ta, là nhân tố cơ bản bảo đảm vững chắc cho nền độc lập dân tộc.

Ngày nay, tư tưởng “Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do” vẫn giữ nguyên giá trị và sức sống của nĩ. Bởi vì cuộc đấu tranh cho nền độc lập hồn tồn, cho tự do và bình đẳng thực sự của các dân tộc vốn là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trước đây vẫn chưa kết thúc.

Sau khi kết thúc chiến tranh lanh, xu thế hịa bình, hợp tác, phát triển ngày càng mạnh, nhưng cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp vẫn khơng kém phần gay gắt. Nguy cơ xung đột vũ trang và chiến tranh cục bộ vẫn chưa bị loại trừ. Mâu thuẫn

KILOB OB OO KS .CO M

sắc tộc, tơn giáo, tranh chấp lãnh thổ… lại nổi lên đang gây mất ổn định ở nhiều khu vực trên thế giới.

Thế giới đang tiến theo hướng tồn cầu hĩa và khu vực hĩa, khiến cho khái

nim v ch quyn, an ninh quc gia và tồn vn lãnh th, khái nim độc lp v

chính trị và kinh tế cũng mang những nội dung mới. Mối quan hệ giữa độc lập và phụ thuộc lẫn nhau diễn ra trên nhiều phương diện.

Về mặt chính trị, kinh tế: Dưới tác động của cách mạng thơng tin và tài chính, nền kinh tế thế giới đang được thế giới hố với sự phát triển bùng nổ của các luồng xuất khẩu về đầu tư nước ngồi, sự hình thành những mạng lưới tồn cầu về sản xuất, cơng nghệ và thơng tin. Nền sản xuất khơng cịn khép kín trong biên giới mỗi quốc gia nữa.

Kinh tế thị trường đã mở rộng ra phạm vi tồn cầu. Dưới sự điều hành và chi phối của các cơng ty tư bản độc quyền xuyên quốc gia, hàng hĩa, dịch vụ, tư bản, cơng nghệ, thơng tin, nhân lực đã vượt qua các đường ranh giới quốc gia, thâm nhập sâu vào nội địa, vào mạch máu của nền kinh tế, vào tâm lý và lối sống của người dân mỗi nước…

Làn sĩng tập hợp các quốc gia theo địa lý, sự ra đời các tổ chức kinh tế chung, các khu vực mậu dịch tự do… diễn ra ở khắp các châu lục. ở mức độ khác nhau, các nước đều thực hiện chính sách mở cửa, tham gia vào phân cơng lao động quốc tế và tìm cách hội nhập với mạng lưới trao đổi kinh tế và tài chính tồn cầu.

Tất cả những hiện tượng này làm cho quan niệm về độc lập chủ quyền quốc gia cũng cĩ những điểm khác trước. Trên chừng mực nào đĩ, các quốc gia đều cĩ sự phụ thuộc lẫn nhau, trước hết là về kinh tế.

Một phần của tài liệu Khái quát những nội dung cơ bản và chỉ ra cốt lõi của tư tưởng hồ chí minh về lĩnh vực chính trị kế thừa, vận dụng những tư tưởng đó vào giai đoạn hiện nay của nước ta (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)