NỘI DUNG QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI

Một phần của tài liệu Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật việt nam hiện hành luận văn ths luật 60 38 01 03 pdf (Trang 45)

2.2.1. Hiến bộ phận cơ thể khi cũn sống

2.2.1.1. Chủ thể

Hiến BPCT là một quyền năng nhõn thõn khụng thể phủ nhận của mọi cỏ nhõn. Phỏp luật khụng phõn biệt quốc tịch hay tƣ cỏch cụng dõn của chủ thể hiến. Bất kỳ ai dự là ngƣời Việt Nam hay nƣớc ngoài, cú hay khụng bị hạn chế một số hoặc tất cả quyền cụng dõn thỡ vẫn cú thể trở thành chủ thể hiến BPCT. Cỏ nhõn thực hiện quyền của mỡnh một cỏch độc lập với những chủ thể cũn lại, chỉ duy nhất cú trƣờng hợp hiến phụi (dƣ) phỏp luật yờu cầu đú phải là quyết định của cả hai vợ chồng gần giống với quan điểm của Phỏp coi việc hiến tế bào sinh dục là quyết định chung của vợ chồng nếu ngƣời hiến đó cú vợ/chồng. Quyền bản thõn khụng cú sự hạn chế nhƣng khả năng thực hiện nú phải căn cứ vào trƣờng hợp cụ thể của từng cỏ nhõn. Việc lấy đi một BPCT nào đú ớt nhiều cũng ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời bị lấy do đú để đảm bảo an toàn cho cỏc chủ thể hiến thỡ quyền này chỉ đƣợc thực hiện khi cỏ nhõn đạt những điều kiện nhất định nào đú mà nhờ đú cho phộp khẳng định mức độ an toàn cần thiết đối với họ. Về mặt khoa học, cú 3

tiờu chớ dành cho chủ thể hiến cần phải quan tõm đú là điều kiện: tuổi và năng lực hành vi (NLHV) (khẳng định khả năng tự ra quyết định và chịu trỏch nhiệm); sức khỏe (đảm bảo an toàn khi phẫu thuật trƣớc hết cho ngƣời lấy sau là cho ngƣời nhận); quan hệ giữa ngƣời hiến và ngƣời nhận (đảm bảo tớnh phi thƣơng mại của hành vi).

* Điều kiện sức khỏe: Phỏp luật Việt Nam quy định về điều kiện ngƣời hiến khi cỏ nhõn đạt điều kiện sức khỏe để cú thể đảm bảo sau hiến cỏ nhõn đú an toàn. Cú thể núi bộ phận hiến tặng đó đƣa rất nhiều ngƣời bệnh trở lại cuộc sống bỡnh thƣờng, khỏe mạnh nhƣng khụng phải vỡ thế mà hy sinh sức khỏe ngƣời khỏc. Đõy chớnh là giỏ trị nhõn bản của hoạt động hiến BPCT. Trờn nguyờn tắc cõn đối lợi ớch và rủi ro của ngƣời đƣợc tiến hành thủ thuật y học thỡ điều kiện đầu tiờn cho mọi chủ thể hiến là sức khỏe phẫu thuật. Nú thuộc kiến thức y học phổ cập nờn chớnh bỏc sĩ trong kớp mổ sẽ tự đỏnh giỏ căn cứ tỡnh hỡnh thực tế ngƣời hiến. Đối với trƣờng hợp hiến cũn sống dựng vào mục đớch chữa bệnh thỡ điều kiện sức khỏe ngƣời hiến khụng chỉ dừng lại ở sức khỏe phẫu thuật mà cũn cú thờm nội dung: khụng mắc cỏc bệnh truyền nhiễm, di truyền nguy hiểm, khối u, ung thƣ… Ngoài ra, ngƣời hiến - nhận bắt buộc phải tƣơng thớch về hệ thống miễn dịch, nhúm mỏu, nhúm mụ… Nếu cỏc điều kiện về sức khỏe trờn khụng thỏa món thỡ ý nguyện tốt đẹp của ngƣời hiến khụng thể hiện thực đƣợc. Bộ Y tế sẽ quy định danh sỏch cỏc loại bệnh thuộc trƣờng hợp cấm lấy để ghộp cũng nhƣ cỏc chỉ số sinh học thớch hợp khi chọn cặp cho - nhận. Việc kiểm tra tỡnh hỡnh sức khỏe của ngƣời hiến trƣớc khi quyết định lấy BPCT họ là một thủ tục bắt buộc.

* Điều kiện tuổi và NLHV: Điều kiện này của chủ thể hiến đƣợc phỏp luật quy định rất rừ ràng, nú cú mặt trong tất cả cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến vấn đề hiến BPCT ngƣời nhƣ mỏu, tinh trựng…đến nội quan. Việc đặt điều kiện NLHV và hạn định tuổi ngƣời hiến phụ thuộc phần lớn vào động cơ lấy BPCT họ. Về cơ bản, cú hai động cơ thỳc đẩy việc lấy

BPCT một ngƣời là: xuất phỏt từ sự nhõn đạo (mong muốn hiến xuất hiện trƣớc việc lấy) hoặc do lợi ớch của ngƣời đƣợc lấy (quyết định lấy xuất hiện trƣớc mong muốn hiến).

Trƣờng hợp lấy BPCT một ngƣời vỡ lợi ớch của chớnh ngƣời đú thỡ cú thể hiến và mục đớch chủ yếu là nghiờn cứu khoa học, giảng dạy, bờn cạnh đú vẫn cú thể dựng để chữa bệnh nếu chất lƣợng BPCT đƣợc lấy đảm bảo cỏc tiờu chuẩn sinh học theo quy định. Vớ dụ: khi một ngƣời chấn thƣơng, vỡ nhón cầu cú chỉ định cắt bỏ nhón cầu thỡ cú thể hiến giỏc mạc nếu cũn tốt. Vỡ việc lấy BPCT là nhằm bảo vệ lợi ớch của ngƣời đƣợc lấy, là một trong cỏc phƣơng thức chữa bệnh cho ngƣời hiến nếu khụng bị luật hạn định tuổi cũng nhƣ yờu cầu về NLHV. Phỏp luật Việt Nam chƣa thực sự chỳ ý đến trƣờng hợp này nờn mặc dự cú hoạt động thực tiễn nhƣng đến nay chƣa cú văn bản luật nào quy định trực tiếp điều chỉnh. Tại Điều 8, Điều lệ Khỏm chữa bệnh và phục hồi chức năng quy định: "mọi trƣờng hợp phẫu thuật và thủ thuật đều phải cú sự đồng ý của ngƣời bệnh", trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niờn, bị hụn mờ hoặc rối loạn tõm thần thỡ "phải đƣợc nhõn thõn, ngƣời giỏm hộ đồng ý cho phẫu thuật và ký vào giấy xin mổ", nhõn thõn cú quan hệ: cha, mẹ, vợ, chồng, con đó thành niờn (khoản 3, Điều 32 BLDS 2005). Nhƣ vậy, việc lấy BPCT vỡ lợi ớch chớnh ngƣời đƣợc lấy đƣợc quyết định bởi ngƣời đú hoặc đại diện của họ nếu thuộc trƣờng hợp chƣa thành niờn hoặc đƣợc giỏm hộ. Nếu cú thể đƣợc, chớnh phủ nờn hƣớng dẫn luật theo hƣớng cho phộp những trƣờng hợp nhƣ thế này đƣợc hiến nhƣ một ngoại lệ. Tức là khi lấy BPCT một ngƣời vỡ lợi ớch của họ thỡ đƣợc hiến vỡ mục đớch cứu ngƣời hoặc giảng dạy, nghiờn cứu khoa học nếu ngƣời này đồng ý; trƣờng hợp họ chƣa thành niờn hoặc đó thành niờn mất NLHV thỡ phải đƣợc sự đồng ý; trƣờng hợp họ chƣa thành niờn hoặc đó thành niờn mất NLHV thỡ phải đƣợc sự đồng ý của cha mẹ, ngƣời giỏm hộ, nếu chớnh ngƣời đƣợc lấy phản đối thỡ khụng đƣợc sử dụng BPCT đó lấy của họ.

phổ biến là chữa bệnh cứu ngƣời, cũng cú một số trƣờng hợp sử dụng để giảng dạy, nghiờn cứu khoa học nhƣng khụng nhiều. Phỏp luật đũi hỏi rất khắt khe: ngƣời hiến phải từ 18 tuổi và cú NLHV đầy đủ. Bởi vỡ hiến BPCT là vấn đề hệ trọng, liờn quan đến an toàn cỏ nhõn từng ngƣời, là quyền nhõn thõn khụng thể chuyển giao do đú phải do chớnh ngƣời hiến quyết định, khụng ai cú thể quyết định thay trong khi 18 đƣợc coi là tuổi trƣởng thành, cơ thể cú sự phỏt triển ổn định và gần nhƣ đó hoàn thiện để cú thể đảm bảo sự chớn chắn của quyết định và sự an toàn của ca phẫu thuật lấy BPCT. Mặt khỏc, ngƣời ta chỉ thực sự tự quyết định và chịu trỏch nhiệm nếu nhận thức đầy đủ, sỏng suốt, trong trạng thỏi hoàn toàn bỡnh thƣờng, tỉnh tỏo, những ngƣời khụng thể nhận thức và điều khiển hành vi thỡ khụng thể thực hiện quyền hiến BPCT của họ đƣợc. Về nguyờn tắc, mọi cỏ nhõn khi đến tuổi trƣởng thành (đủ 18) đƣợc coi là cú đầy đủ NLHV nếu khụng thuộc trƣờng hợp mất, hạn chế NLHV chỉ xảy ra nếu bị tũa ỏn tuyờn (Điều 22, 33 BLDS 2005) trong khi tũa ỏn chỉ làm việc nếu cú yờu cầu (Bộ luật tố tụng dõn sự 2004).

Những trƣờng hợp bị mắc bệnh tõm thần/bệnh khỏc khụng thể nhận thức, làm chủ hành vi hoặc nghiện cỏc kớch thớch dẫn đến phỏ tỏn tài sản mà khụng cú yờu cầu của ngƣời cú quyền, lợi ớch liờn quan thỡ cũng khụng thể coi là mất, hạn chế NLHV. Thế nờn về mặt lý, những ngƣời này vẫn cú thể tham gia hiến BPCT. Tuy nhiờn, cần chỳ ý trƣờng hợp cú thể bị hạn chế NLHV là tƣơng đối nguy hiểm cho việc hiến mục đớch chữa bệnh do cú thể làm sai lệch cỏc chuẩn đoỏn dƣới tỏc dụng của cỏc chất kớch thớch mà ngƣời đú dựng; đú là chƣa kể trƣờng hợp nghiện ma tỳy - hành vi gõy nguy cơ cao trong lấy nhiễm HIV/AIDS. Cũn nếu hiến vỡ mục đớch nghiờn cứu khoa học, giảng dạy thỡ những ngƣời bị hạn chế NLHV về phƣơng diện khoa học là hoàn toàn cú thể hiến đƣợc nhƣng vƣớng mắc là họ khụng đƣợc quyền hiến do khụng đỏp ứng điều kiện NLHV trong khi bản thõn của chế định hạn chế NLHV chỉ nhằm hạn chế những ngƣời này về giao dịch tài sản trong khi hiến BPCT là quyền nhõn thõn phi tài sản.

Đối với ngƣời dƣới 18 tuổi, cơ thể phải là bản sao thu nhỏ của ngƣời lớn, nú cũn đang phỏt triển nếu lấy đi một bộ phận thỡ khụng chắc cỏc phần cũn lại cú thể phỏt triển tốt, lứa tuổi này cũng chƣa đủ độ chớn về tƣ duy nờn dễ bị lợi dụng. Khụng thể để cỏc em mạo hiểm, phỏp luật cấm lấy BPCT ngƣời sống chƣa thành niờn. Mặt khỏc, việc cấm này cũn xuất phỏt từ thực tế hiến khi cũn sống thƣờng là từ ngƣời thõn thớch của ngƣời nhận, một ngƣời cũn sống phải quyết định hiến BPCT cho ngƣời thõn của mỡnh họ chịu rất nhiều ỏp lực từ phớa gia đỡnh, phỏp luật khụng muốn ngƣời chƣa thành niờn phải đối mặt với ỏp lực nhƣ vậy.

Tuy mốc chung cỏc quốc gia thƣờng là 18 tuổi nhƣng Việt Nam cũn quy định thờm cụ thể từng khung giới hạn theo BPCT hiến: từ 18-60 đối với mỏu (mục I, phõn A, điểm 1, Điều lệnh truyền mỏu), nam từ 20 - 55, nữ từ 18 -35 đối với tế bào sinh dục (Điều 7, Nghị định số 12/2003/CP). Theo quan điểm cỏ nhõn tỏc giả việc đƣa ra khung tuổi giới hạn này khụng cần thiết, cú phần cứng nhắc vỡ tuổi về mặt xó hội và sinh học là khỏc nhau. Chỉ cần từ đủ 18 tuổi trở lờn là hoàn toàn cú thể hiến BPCT, việc cú lấy đƣợc hay khụng do tỡnh trạng sức khỏe, cỏc chỉ số sinh học của chớnh ngƣời đú quyết định với sự xem xột nghiờm tỳc và đầy trỏch nhiệm của bỏc sĩ trờn cơ sở ỏp dụng nguyờn tắc cõn bằng mặt lợi ớch và rủi ro cho ngƣời hiến - nhận. Trong khi việc hiến tinh trựng/noón là cực kỳ nhạy cảm liờn quan đến giống nũi nờn phải tạo cho ngƣời hiến cảm thấy thoải mỏi khi ra quyết định. Thực tế, đối với ngƣời từ đủ 18 tuổi là đó cú đủ điều kiện về thể chất để cho tinh trựng rồi; cũn hơn 40 tuổi mà cú đủ điều kiện về thể chất để cho tinh trựng đƣợc. Điều kiện tuổi ở đõy khụng thực sự chớnh xỏc, điều kiện về tinh dịch đồ mới là quan trọng. Núi chung điều kiện nhƣ vậy khú mà đỏp ứng nhu cầu xin tinh trựng hiện nay trong khi bệnh viện đang thiếu nghiờm trọng nguồn hiến này.

Túm lại, nếu một trong cỏc điều kiện trờn khụng thỏa món thỡ việc hiến khụng thể hợp phỏp. Riờng đối tƣợng anh chị em nuụi thỡ khụng đƣợc

đặt ra do lo ngại tỡnh trạng mua bỏn trẻ em và nhằm bảo vệ trƣớc mọi nguy cơ đối với cỏc em. Việc hạn định tuổi của cỏc em ở đõy là khụng cần thiết mà sẽ do bỏc sĩ và Hội đồng tƣ vấn xem xột dựa trờn tỡnh hỡnh thực tế sức khỏe và sự tƣơng hợp mụ của cỏc em đối với ngƣời nhận. Nhƣng Việt Nam chƣa cú quy định về ngoại lệ này, thậm chớ việc hiến tủy hoàn toàn bị bỏ ngỏ, khụng cú bất cứ một văn bản phỏp quy nào điều chỉnh dẫn đến cú nhiều tranh cói đối với hoạt động này, chủ yếu là xung quanh cõu hỏi: Ngƣời chƣa thành niờn cú đƣợc phộp hiến tủy khụng? Nú đặc biệt bức xỳc trong tỡnh cảnh ngày càng cú nhiều ngƣời bị cỏc bệnh về mỏu trong đú tỷ lệ trẻ em là khụng nhỏ. Chỳng ta luụn biết rằng: Cụng dõn đƣợc làm những gỡ phỏp luật khụng cấm. Nhƣng luật khụng quy định cụ thể thỡ khụng biết phải làm nhƣ thế nào mà tõm lý chung là khụng muốn chịu trỏch nhiệm khi cú sự cố nờn cuối cựng trong khi điều kiện hoàn toàn cú thể thỡ cỏi này ngăn cấm, cỏi kia chƣa cú, kết quả là chờ nhƣng ngƣời bệnh thỡ lại khụng cũn thời gian. Do đú, luật cần cú những quy định cụ thể và phự hợp hơn.

* Điều kiện quan hệ giữa người hiến - nhận: Ngoài điều kiện về sức khỏe, tuổi và NLHV, trƣờng hợp hiến BPCT ở ngƣời sống, luật hầu hết cỏc nƣớc cũn quy định thờm điều kiện về quan hệ giữa ngƣời hiến - nhận: phải là ngƣời thõn thớch của nhau - họ hàng phạm vi 3 đời (trừ trƣờng hợp hiến tế bào sinh dục, mỏu, tủy) hoặc phối ngẫu, kể cả trƣờng hợp chung sống từ 2 năm trở lờn (Điều L.1231-1 BL.Y tế cộng đồng Phỏp). Việt Nam quan điểm hoàn toàn khỏc, điều kiện này chỉ đặt ra trong trƣờng hợp hiến tế bào sinh dục nhƣng với nội dung phủ định: những ngƣời cú dũng mỏu về trực hệ, cú phạm vi 3 đời khụng thể hiến cho nhau nhằm bảo vệ trật tự gia đỡnh truyền thống. Cỏc trƣờng hợp khỏc lại thoỏng hơn: nú khụng phải là điều kiện bắt buộc nờn nguy cơ thƣơng mại húa rất cao, đặc biệt cỏc hành vi bị cấm khụng cú một chế tài cụ thể nào. Luật khụng thực sự rừ ràng nờn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Hiểu theo nguyờn tắc vụ danh và cỏc quy định trỡnh tự hiến thỡ khụng hiến

trực tiếp cho ngƣời nhận nếu giữa họ khụng cú quan hệ thõn thớch 3 đời, cũn lại đều phải thụng qua TTĐPQG phõn phối theo thứ tự ƣu tiờn luật định, đại diện Bộ Y tế, TS. Nguyễn Quang Huy - Phú vụ trƣởng Vụ phỏp chế đó khẳng định: Hiểu theo nguyờn tắc vụ danh cú ngoại lệ (khoản 4, Điều 4, Luật 75/06) thỡ cú thể hiến trực tiếp cho ngƣời nhận mà mỡnh khụng cú quan hệ thõn thớch họ hàng, nhƣ bạn bố. Hiểu theo cỏch thứ nhất thỡ điều luật khụng thực tế chỉ mang tớnh cổ động, theo cỏch thức hai thỡ nhà làm luật tƣơng đối mạo hiểm do nguy cơ thƣơng mại húa là rất cao. Cho nờn cần phải cú sự phõn biệt đối tƣợng đƣợc hiến là bộ phận nào để cú quy chế riờng thớch hợp. Vớ dụ: vụ danh đối với trƣờng hợp hiến tế bào sinh dục, mỏu, tủy, da, cũn cỏc loại khỏc khụng thể vụ danh đƣợc, bắt buộc ngƣời hiến, nhận phải biết nhau tiện cho việc kiểm tra cỏc chỉ số sinh học. Việt Nam thực tế chƣa cú trƣờng hợp hiến cũn sống nào mà ngƣời hiến- nhận khụng biết nhau (trừ mỏu, tinh trựng).

Thật vậy, khụng phải ai cũng cú thể chấp nhận rủi ro để cho ngƣời khụng quen một phần cơ thể quý giỏ của mỡnh. Vớ dụ: trƣờng hợp hiến thận, nếu chỉ cũn một quả thận theo thời gian cú thể cú những ảnh hƣởng nhƣ suy thận, cao huyết ỏp, phự hoặc một số biến chứng về xƣơng khớp, hệ nội tiết… Khi cũn sống ngƣời ta chỉ hiến cho ca bệnh đƣợc xỏc định từ trƣớc, ngƣời hiến phải biết rừ ngƣời nhận, hiểu đƣợc cõu chuyện của họ mới cú động lực thực hiện hành động cao cả hiến BPCT. Đõy khụng phải là sự giỳp đỡ mà là sự hy sinh vỡ việc này cú ảnh hƣởng đến tƣơng lai lõu dài của ngƣời hiến. Khụng biết nhau thỡ cú thể cú sự giỳp đỡ nhƣng đũi hỏi hy sinh là vụ lý. Khụng cú quan hệ nào thỡ làm sao cú sự hy sinh, sự hy sinh cho dự là vụ tƣ nhất cũng là khụng cụng bằng cho ngƣời hiến khi họ phải chấp nhận rủi ro vỡ một ngƣời khụng quen. Mặt khỏc ngƣời hiến lại cú thể thay đổi quyết định của họ bất cứ lỳc nào, chỉ khi họ thực sự biết nhau cú sự ràng buộc về tỡnh cảm ở mức độ nào đú thỡ họ mới chắc chắn quyết định của mỡnh và ớt thay đổi. Nhƣng nếu ngƣời hiến chỉ đớch danh ngƣời nhận sẽ tiềm ẩn nguy cơ

ngƣời nghốo bỏn BPCT để trang trải nợ nần, ngƣời giàu tỡm mọi cỏch mua BPCT ngƣời khỏc để đƣợc cứu sống, đặc biệt là trong hoàn cảnh phõn húa giàu nghốo ngày một rừ nột nhƣ hiện nay. Điều luật dƣờng nhƣ mới chỉ quan tõm đến nhu cầu ghộp, chƣa tớnh đến khả năng hiện thực của nú, cú phần duy ý chớ. Việc hiến khụng chỉ tiếp cận trong nội bộ quốc gia, nếu quy định khụng rừ ràng nhƣ vậy rất dễ dẫn đến lỏch luật, du lịch ghộp tạng cú thể trở

Một phần của tài liệu Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật việt nam hiện hành luận văn ths luật 60 38 01 03 pdf (Trang 45)