Thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh an giang (Trang 52)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.1.2 Thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng

Đe thiết lập một chính sách tín dụng riêng cho từng đối

tượng khách hàng

vay một cách có hiệu quà, có tính khả thi khi áp dụng vào thực

tiễn thì ACB-CN

An Giang cần làm trước hết là tổ chức nghiên cứu thị trường

thông qua một bộ

chuyên làm nhiệm vụ thu thập, phân tích, lưu trữ thông tin

khách hàng. Bộ phận

này phải năng động tìm kiếm những biện pháp khai thác, sử

dụng những thông

Luận Văn Tốt Nghiệp___________________________________ phân chia ra : trồng lúa, cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ hài sản ;

trong chăn nuôi lại

chia ra : gia cầm, gia súc; trong chế biến cũng càn những chế

biến chuyên ngành

khác nhau. Hiện nay khâu phân tích tín dụng tại ACB-CN AN

GIANG chưa

được chuyên môn hoá. Khi có hồ sơ vay tuỳ theo công việc cụ

thể Trưởng phòng

có thể giao cho bất kỳ cán bộ tín dụng nào. Việc không chuyên

môn hoá như vậy

đòi hòi cán bộ tín dụng phải am hiểu nhiều lĩnh vực, trong khi

điều kiện thời gian

có hạn, khó có điều kiện nghiên cứu, am hiểu tất cả các lĩnh

vực và chắc chắn

rằng khó tránh khỏi rủi ro.

Để khắc phục hạn chế trên, nhằm giảm thiểu rủi ro cho

ngân hàng càn tổ

chức phân tích tín dụng trong nông nghiệp theo hướng chuyên

môn hoá theo

hướng chia bộ phận tín dụng thành các nhóm, tổ khác nhau

tương ứng với từng

lĩnh vực nông nghiệp cụ thể. Thực hiện giải pháp này sẽ có những ưu điểm sau :

- Cán bộ tín dụng sẽ có điều kiện đi sâu nghiên cứu vào từng

lĩnh vực vừa giúp

am hiểu sâu hơn, vừa giúp nâng cao chất lượng phân tích và

tham mưu tư vấn

cho khách hàng.

- Tận dụng ưu thế chuyên môn hoá giúp tăng nâng suất lao động - Giúp kiểm ứa chéo lẫn nhau giữa các nhân viên trong từng bộ

phận tín dụng vì

đúng theo thời gian quy định mà tiến hành cho khách hàng ký

trước biên bản

kiểm tra sử dụng vốn để đối phó với thanh tra hoặc kiểm ứa nội

bộ nên không thể

nắm bắt được những thay đổi mới phát sinh để có biện pháp xử

lý kịp thời. Việc

kiểm tra chỉ được thực hiện khi món vay đã quá hạn thì đã trễ.

Neu có sự chuyên

môn hóa trong công tác này thì việc giám sát khách hàng sẽ

chặt chẽ hon, hiệu

quả hon do có kinh nghiệm cũng như phưong pháp kiểm tra

giám sát chuyên

nghiệp hon. Việc giám sát, kiểm toa toàn thể các khoản cho vay

tốt sẽ góp phần

hạn chế những vấn đề mới phát sinh và hạn chế được rủi ro tín

dụng, nâng cao

chất lượng tín dụng trong hoạt động tín dụng nông nghiệp nói

riêng và toàn bộ

hoạt động tín dụng của ACB-CN An Giang, biện pháp thực hiện đó là:

- Hoàn thiện qui trinh kiểm tra, kiểm soát (thời gian, phương thức)

- Thiết lập chế tài, yêu càu cán bộ tín dụng thực hiện

nghiêm túc qui

trình kiểm ứa, xử lý nghiêm những cán bộ tín dụng làm qua loa

hình thức, mang

tính đối phó

3.1.5 Có biện pháp ứng xử thích hợp, linh hoạt vói từng

đổi tượng

khách hàng khi thu nợ

Kiểm ứa theo dõi khoản vay là giai đoạn rất quan trọng

Luận Văn Tốt Nghiệp___________________________________ tính toán mức dự phòng họp lý nhằm bù đắp cho những khoản

vay không có khả

năng thu hồi. Không để nợ quá hạn phát sinh nhiều trong tổng

dư nợ của ngân

hàng.

Phân tích hiệu quả kinh doanh định kỳ thường xuyên:

ngân hàng đưa

ra kế hoạch phân tích kết quả kinh doanh định kỳ thường xuyên

nhằm nắm bắt

được xu hướng phát triển của ngân hàng, phân tích để đưa ra

các biện pháp giải

quyết tốt hơn

Tuy nhiên, sự chuyên môn hóa cao chỉ giúp cho bản thân

các giai đoạn

được thực hiện tốt nên cần có sự phối họp, hỗ trợ, tích cực giữa

các giai đoạn lẫn

nhau bởi vì rõ ràng trong quy trình tín dụng, giai đoạn trước là

cơ sở để tiếp tục

thực hiện giai đoạn sau và kết quả của giai đoạn sau sẽ bổ trợ,

giúp hoàn thiện

cho các giai đoạn trước đó.

Hoàn thiện quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng: phải xây

dựng hoàn

thiện quy chế kiểm tra, giám sát tín dụng cũng như bổ nhiệm

thêm kiểm soát viên

tín dụng vì việc kiểm tra, kiểm soát phải được tiến hành liên tục

ngay từ lúc tiếp

nhận hồ sơ khách hàng cho đến lúc hoàn thành xong việc thanh

lý hợp đồng tín

dụng. Việc kiểm tra, giám sát thực hiện trên nguyên tắc đảm

bảo tính độc lập,

phân định trách nhiệm cá nhân rõ ràng giữa các khâu trong quy

thu hồi nợ là thanh lý tài sản đảm bảo. Do đó trong hoạt động

tín dụng nông

nghiệp có tài sản đảm bảo tiềm ẩn rủi ro rất cao vì ngay từ đầu

việc thẩm định và

phân tích tín dụng đã không phát hiện được các rủi ro chỉ chú

trọng vào tài sản

đảm bào không xác định được các dòng tiền khác đó dòng tiền

thú nhất và thú

hai vì vậy ACB-CN An Giang cần phải nghiên cứu, xây dựng

dự án và tổ chức

đào tạo và tái đào cán bộ tín dụng để mờ rộng hình thức cho

vay nông nghiệp

không có tài sản đảm bảo cũng là một phần hạn chế được rủi ro

do lúc đó cán

bộ tín dụng có trách nhiệm hơn trong việc thẩm định, phân tích,

đánh giá tình

hình tài chính, khả năng sinh lời từ đồng vốn tự có của khách

hàng và đồng vốn

vay như vậy sẽ giải quyết tốt trong việc xác định được dòng

tiền thứ nhất và thứ

hai mà được ngân hàng sẽ thu hồi vốn và lãi cũng như giúp

khách hàng trách

được các khó khăn và rủi ro có thể xảy ra từ các phương án

kinh doanh không

khả thi.

3.3 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng

Chất lượng đội ngũ nhân viên là yếu tố quan trọng vì yếu

tố con người là

yếu tố quyết định thành công hay thất bại, máy móc thiết bị tối

tân, hiện đại

nhưng cũng chỉ là những công cụ hỗ trợ để con người làm việc

hiệu quả hơn chứ

Luận Văn Tốt Nghiệp___________________________________ dụng cũng khó hoàn thành tốt công việc của mình trong hoạt

động tín dụng. Do

đó ngân hàng nên thường xuyên cử cán bộ tín dụng, nhân viên

tín dụng tham gia

các lớp nâng cao nghiệp vụ tín dụng do ACB Hội Sở hướng dẫn

cũng như ACB

hợp tác với ngân hàng nhà nước và với các ngân hàng nước

ngoài tham gia trao

đổi học tập kinh nghiệm. Ngoài ra ACB-CN An Giang cũng cần

tổ chức các lớp

học do các chuyên gia có uy tín trong nước cũng như nước

ngoài giảng dạy. Đe

nâng cao kỹ năng giao tiếp, phân tích, đánh giá và thẩm định

khách hàng ngày

càng hoàn thiện.

Môi trường làm việc của nhân viên tín dụng có thể nói là

khá căng thẳng

vì cán bộ tín dụng không phải chỉ đơn thuần là cho vay mà phải

làm sao để hoạt

động cấp tín dụng không chỉ hạn chế được rủi ro mang lại hiệu

quả cho ngân

hàng mà là cho cả khách hàng, cho cả nền kinh tế do đó không

khí làm việc rất

quan trọng có tác động đến tinh thần làm việc của cán bộ tín

dụng. Điều này đòi

hỏi ban lãnh đạo ngân hàng cần phải tạo ra môi trường cạnh

tranh lành mạnh

phát huy hết năng lực mà vẫn có được sự đoàn kết của nhân

viên vì vậy ACB-CN

An Giang ngoài chế độ đãi ngộ thỏa đáng, có chính sách thu hút

nhân tài còn cần

phải có chính sách khen thưởng, kỹ luật thu phục nhân tâm

- Thành lập trung tâm đánh giá hoạt động tín dụng cho

nông nghiệp, sản

xuất kinh doanh..hiện nay hệ thống TCBS đã hoàn thiện. Ngân

hàng nên thành

lập trung tâm đánh giá tín dụng chung cho ngân hàng. Trung

tâm này bao gồm

cán bộ điều hành, cán bộ phân tích tín dụng, những người có

kinh nghiệm, trình

độ cao về từng ngành, kể cả ban pháp lý, ban kiểm tra, kiểm

soát nội bộ và hội

đồng thẩm định về tài sản.... Ví dụ: khi khách hàng đến phòng

tín dụng ACB-

CN AN GIANG vay tiền. Nhân viên tín dụng chi nhánh sẽ

phỏng vấn khách

hàng các thông ủn về: địa chỉ, tài sàn đảm bào, quyền sử dụng

đất và nhà ở, nghề

nghiệp, năng suất, thu nhập, chi phí, thâm niên nghề nghiệp....,

sau đó nhân viên

thẩm định tại chi nhánh tiến hành thẩm định tài sản, tư cách

khách hàng vay chắc

chắn, đưa ra những đề xuất về số tiền vay, lãi suất, thời hạn,

phương thức giải

ngân, thu nợ.. ..sau đó gởi những thông tin về người vay này

cho trung tâm đánh

giá để tái thẩm định lại lần nữa. Neu trung tâm đồng ý thì nhân

viên tại chi nhánh

tiến hành cho khách hàng vay.

Việc thành lập trung tâm đánh giá tín dụng mang lại cho

ngân hàng nhiều

lợi ích như : giúp ngân hàng tận dụng được đội ngũ hạn chế các

cán bộ có kinh

nghiệp và trình độ, đẩy nhanh tốc độ giải quyết công tác cho

Luận Văn Tốt Nghiệp___________________________________ Ví dụ: Đẩy mạnh các hình thức liên kết với các đon vị sản

xuất kỉnh

doanh cho vay mua máy nông cụ: để đẩy mạnh việc cho vay

mua sắm các máy

móc nông cụ từng bước giúp cho người nông dân thực hiện cơ

giới hóa đồng thời

dễ dàng ứng dụng các cộng nghệ mới vào sản xuất nhằm nâng

cao năng suất và

Ngân hàng và công ty điện máy nông cụ ký hợp đồng liên

doanh trong

việc bán các móc máy nông cụ. Khách hàng có nhu cầu sẽ ký

hợp đồng tín dụng

với ngân hàng. Ngân hàng cho khách hàng vay trên cơ sở khách

hàng có vốn

tham gia từ 20 - 40% giá trị. Diễn giải quy trình:

(1) : Khách hàng ký kết với các công ty điện máy nông cụ.

(2) : khách hàng ký kết với ngân hàng các hợp đồng tín dụng trả trước

khoảng 20 - 40% giá trị máy móc nông cụ, cam kết thế chấp máy móc sẽ mua.

(3) : Ngân hàng sẽ thanh toán phần giá trị còn lại của hợp

đồng mua máy

móc của khách hàng cho công ty điện máy nông cụ.

(4) : Công ty điện máy nông cụ giao máy cho khách hàng

3.6 Hướng xử lý nợ quá hạn có hiệu quà:

Ở phần hên, chúng ta bàn đến cách phòng ngừa rủi ro tín

dụng tức là hạn

chế phát sinh nợ quá hạn nhung đó mới chỉ là một số giải pháp

nhằm giảm thiểu

rủi ro xảy ra. Neu trcn thực tế vẫn xảy ra tình trạng nợ quá hạn

thì ngân hàng sẽ

có những cách giải quyết như thế nào vừa có lợi cho ngân hàng

vừa đảm bảo tính

nhân đạo trong quá trình thu hồi nợ quá hạn.

Mục đích, nguyên tắc tối cao của xử lý nợ quá hạn là thu

hồi nợ, đồng thời

bên cạnh đó xác định rõ những khoản nợ không có khả năng

thu hồi để loại trừ ra

bảng cân đối, làm lành mạnh tình hình tài chính, xác định chính

xác kết quà kinh

doanh của ngân hàng.

Để có thể giải quyết nợ quá hạn có hiệu quà ta cần xem

xét nó trên nhiều

gốc độ:

- Xét trên gốc độ đạo lý: Hoạt động tín dụng xuất phát từ

sự trung thực,

tin tưởng lẫn nhau của bên cho vay và bên đi vay. Một khách

hàng trang thực

đáng tin cậy là người dám bộc bạch thực trạng khó khăn của

mình để cùng ngân

hàng tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để giải quyết những

khó khăn đó. Đối

với những khách hàng này, đạo đức nghề nghiệp không cho

phép ngân hàng

được áp dụng biện pháp mạnh như chấm dứt cho vay, thu hồi

nợ trước hạn. Khi

Luận Văn Tốt Nghiệp___________________________________ hoặc khách hàng bổ sung thêm tài sản thế chấp thì bổ sung thời

hạn cho vay,

trường hợp này chỉ nên áp dụng đối với những khách hàng sau: - Đang còn sản xuất hoặc sắp tới vụ thu hoạch có nguồn

thu nhập, có

khả năng trả nợ.

- Có thiện chí trả nợ, trong quá trình sử dụng vốn đã trả

được một phần

nợ gốc, trà lãi từng kỳ đầy đủ.

- Tài sản thế chấp thuộc sở hữu họp pháp của khách hàng, dễ phát mãi.

3.6.2. Thúc ép nợ:

Kết hợp với chính quyền địa phương thúc ép nợ đối với những

khách hàng sau

đây:

- Số tiền vay nhỏ hoặc dư nợ tại thời điểm chuyển sang nợ quá hạn nhỏ.

- Tài sản thế chấp dễ phát mãi.

- Có nguồn thu nhập khác có khả năng trả được nợ ngân hàng.

3.6.3. Gán nợ:

Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những khách hàng sau: - Không có khả năng trả nợ, không còn nguồn thu nhập nào khác. - Có ủy quyền cho ngân hàng toàn quyền định đoạt trong việc

bán tài sản thế

chấp để thu hồi nợ.

- Ngân hàng có thể sử dụng hoặc bán tài sàn thế chấp.

3.6.4. Khởi kiện:

Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những khách hàng sau:

PHẦN KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN KẾT LUẬN

Trong điều kiện nền kinh tế thị truờng còn nhiều biến

động và ảnh hường

của khủng hoảng tài chính toàn cầu, hoạt động tín dụng của các

Ngân hàng

thương mại nói chung và của ACB - CN An Giang nói riêng

hiện nay gặp khá

nhiều khó khăn và nhiều rủi ro. Đe có thể tồn tại và phát triển

các Ngân hàng

phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng

mắc còn tồn tại

trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến múc thấp nhất bằng các

biện pháp khác

nhau. Song việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn

toàn thiếu thực tế.

Đối với hoạt động kinh doanh túi dụng ngân hàng thương mại,

rủi ro là vấn đề tất

yếu không thể tránh khỏi. Chỉ có điều mức độ xảy ra rủi ro và

khà năng hạn chế

rủi ro của con người trong kinh doanh tới đầu mà thôi. Do vậy

trong quá trình

kinh doanh mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro mức độ

nhất định có thể

chấp nhận được đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn định và

phát triển vững

chắc.

Có thể nói tuy gặp nhiều khó khăn nhưng những kết quả

đạt được trong

tác ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của ACB - CN An Giang

những năm qua

là rất tốt và ngày càng được cải thiện. Khẳng định ACB - CN

Luận Văn Tốt Nghiệp PHẦN KIẾN NGHỊ

• ĐÓI VỚI ACB - CN AN GIANG

- ACB-CN An Giang đã hoạt động hơn 15 năm nhưng hiện

nay chỉ mở

rộng mạng lưới hoạt động duy nhất là phòng giao dịch ACB

Châu Đốc nên ACB

cần nghiên cứu hẫ trợ ACB-CN An Giang trong việc mở rộng

mạng lưới chỉ

nhánh cấp II hoặc phòng giao dịch ở các địa phương tíong Tỉnh

cũng như

ngoài Tỉnh An Giang nhằm giảm chi phí thẩm định bên cạnh

việc tăng doanh số

cho vay, dư nợ còn thu hút các khách hàng tiền gửi và sử dụng

các tiệc ích dịch

vụ của ACB đây là vấn đề mà ACB-CN An Giang cần khắc phục.

- ACB- CN An Giang nên nghiên cứu, ban hành chính sách

lãi suất phù hợp

cho các đối tượng thi dụng nhằm nâng dần tỷ trọng vốn đầu tư

trung, dài hạn

phục vụ tốt cho nhu càu đầu tư chiều sâu, tăng năng lực sản

xuất, mua thiết bị,

máy móc và áp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn

nuôi trong nông

nghiệp và hỗ trợ vốn cho các hoạt động Công Nghiệp, Dịch vụ

và thương mại tạo

tiền đề thuận lợi nhằm giữ vững nhịp độ phát triển túi dụng

nông nghiệp và công

nghiệp ở mức cao trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh an giang (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w