520 06 20072006/20007/2006 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
4.3.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động của chi nhánh NHNNO& PTNT Cái Bè
4.2.4.1 Tình hình nợ quá hạn về cho vay đổi vói DNVVN theo
GVHD: Phan Thái Bình Trang 60 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ hạn. Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn ngắn hạn của DNWN tăng lên là
do các
doanh nghiệp vay vốn để đầu tư vào các kế hoạch, dự án kinh doanh
không mang lại
hiệu quả nên không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Cụ thể là một
số doanh nghiệp
vay vốn để kinh doanh các mặt hàng trái cây ở trung tâm trái cây Hòa
Khánh, nơi mà
họ nghĩ rằng sẽ diễn ra các hoạt động mua bán sôi nổi, thu hút được
nhiều khách hàng.
Thế nhung việc kinh doanh không như dự tính nên đa số các doanh
nghiệp kinh Đvt: Triệu đồng doanh
(Nguôn : Phòng tín dụng NHNNoổt PTNT Cái Bè)
Như vậy nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở các khoản vay trung-dài
hạn khách
hàng vẫn có thiện ý trả nợ. Do đó ngân hàng cần có những chính sách
thu hồi nợ
hợp lý, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ làm cho doanh số thu nợ đạt kết quả cao.
4.2.4.2 Tình hình nợ quá hạn về cho vay đấỉ vói DNYYN theo
ngành của chi
nhánh NHNNo Cái Bè qua 3 năm (2005-2007)
Khi phân tích tình hình nợ quá hạn về cho vay đối với DNVVN
theo ngành
thì ta thấy nợ quấ hạn khi phát sinh chủ yếu tập trung ở các doanh
nghiệp kinh
GVHD: Phan Thái Bình Trang 61 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ
Bảng 19 :Tình hình nợ quá hạn về cho vay đổi vói DNVVN theo ngành
(Nguân : Phòng tín dụng NHNNoă PTNT Cái Bè)
4.2.4.3 Tình hình nợ quá hạn về cho vay đổi vói DNVVN theo thành phần kinh thành phần kinh
tế của chi nhánh NHNNo Cái Bè qua 3 năm (2005-2007)
Nhìn chung nợ quấ hạn chủ yếu tập trung ở cấc DNTN. Nguyên
nhân là do
một số DNTN kinh doanh không hiệu quả nên dẫn đến nợ quá hạn. Cụ
thể năm 2006
do giá cả lúa gạo biến động đã làm cho một doanh nghiệp kinh doanh
lúa gạo mất
khả năng thanh toán cho ngân hàng và một số doanh nghiệp kinh Đvt: Triệu đồng
(Nguôn : Phòng tín dụng NHNNoổt PTNT Cái Bè)
Tóm lại, nợ quá hạn của ngân hàng chủ yếu tập trung ở doanh
nghiệp tư nhân
kinh doanh ngành công nghiệp, vay trung-dài hạn. Bởi vì các doanh
nghiệp này có
đặc điểm sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ rất nhiều, hoạt động
của các ngành
xay xát chế biến phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ của hộ sản xuất. Do
đó nếu cán bộ
tín dụng phân kỳ trả nợ ngân hàng không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng GVHD: Phan Thái Bình Trang 62 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN DNVVN
CỦA CHI NHÁNH NHNNo& PTNT CÁI BÈ
4.3.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động của chi nhánh NHNNO& PTNT Cái Bè Cái Bè
Qua tham khảo nhiều tài liệu phân tích hoạt động tín dụng từ các
bài luận văn
của các anh, chị khoá trước cũng như tham khảo Giáo trình nghiệp vụ
Bảng 21 :Các chỉ tiêu đánh gíá hiệu quả hoạt động tín dụng
(Nguôn : Phòng kê toán NHNNo& PTNT Cái Bè)
* Tỷ lệ lọi nhuận trên tổng tài sản:
Chỉ tiêu này thể hiện lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ tài sản
của ngân
hàng, tỷ lệ này càng lớn càng tốt. Chỉ tiêu này giảm dần qua 3 năm.
Cụ thể, năm
2005 là 3,27%, năm 2006 là 3,01% và năm 2007 là 2,01%. Như vậy,
vào năm 2005
cứ 100 đồng đem đi đầu tư thu được 3,27 đồng lợi nhuận, là 3,01 đồng
lợi nhuận
vào năm 2006 và 2,01 đồng lợi nhuận vào năm 2007. Nhìn chung thì
lợi nhuận trên
tổng tài sản giảm dần qua 3 năm. Tỷ lệ này giảm không phải do chi
nhánh làm ăn
Tổng dư nợ triệu đồng 470.025 517.324 616.434 Doanh số cho vay
DNVVN triệu đồng 75.470 156.511 273.044 Doanh số thu nợ DNVVN triệu đồng 75.597 130.301 227.670 Dư nợ DNVVN triệu đồng 28.754 54.968 100.342 Nợ quá hạn DNWN triệu đồng 0 0 360 Hệ số thu nợ DNVVN (%) % 100,17 83,25 83,38 DSCV DNVVN/ tổng DSCV % 14,86 26,54 33,43 NQH DNVVN/ dư nợ DNVVN % 0 0 0,36 Vòng quay vốn tín dụng DNVVN Vòng 3,2 8 3,11 2,93 cây Hoà Khánh.
* Tỷ lệ lọi nhuận trên tổng thu nhập
Dựa vào chỉ tiêu này ta thấy cứ 100 đồng thu nhập thì có bao
nhiêu đồng lợi
nhuận. Năm 2005 tỷ lệ này là 26,39%, năm 2006 là 23,84% và năm
2007 là 16,66%.
Có nghĩa là trong 3 năm qua lợi nhuận trên tổng tài sản giảm dần. Cụ
thể là trong
năm 2005 cứ 100 đồng thu nhập thì có 26,39 đồng lợi nhuận, là 23,84
đồng và là
16,66 đồng trong năm 2007. Sở dĩ tỷ lệ này giảm dần là do trong 3
năm qua chi
nhánh đã đầu tư để mua máy móc, trang thiết bị mới làm cho tổng chi
phí tăng lên
dẫn đến lợi nhuận giảm xuống. * Tỷ lệ tổng thu nhập/ tổng TS
Chỉ tiêu này thể hiện số doanh thu đạt được từ tài sản có của ngân hàng. Năm
2005 khả năng sử dụng tài sản có của ngân hàng là 12,39%, ý nghĩa
của con số này
là cứ 100 đồng tài sản của ngân hàng thì sẽ thu được 12,39 đồng thu nhập. Năm
2006 là 12,63% và năm 2007 là 12,09%. Tỷ lệ này giảm trong 3 năm
qua nhưng với
tỷ lệ nhỏ. Neu xét về mặt con số thì đây là một kết quả tốt vì con này
thể hiện ngân
hàng hoạt động hiệu quả trong việc sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập. * Tỷ lệ tổng chỉ phí/ tổng TS
Đây là chỉ tiêu thể hiện khoản chi phí mà ngân hàng bỏ ra để có
được tài sản
hoạt động, tỷ lệ này cao sẽ không tốt. Năm 2005 tỷ lệ này là 9,12%, GVHD: Phan Thái Bình Trang 64 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ vay như thế nào...Mặt khác cũng đánh giá xem việc cho vay đối với
DNVVN của
ngân hàng có phục vụ chính sách phất triển kinh tế của Chính phủ hay
không. Tác
động của nó trong việc tăng trưởng kinh tế tăng cường cơ sở vật chất-
kỹ thuật. Để
trả lời cho vấn đề này ta tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động tín
dụng đối với
* Hệ sấ thu nợ
Hệ số thu nợ về cho vay đối với DNVVN phản ánh hiệu quả tín
dụng trong
việc thu nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho thấy trong 1 đồng vốn cho
vay thì ta thu
hồi được bao nhiêu đồng nợ. Hệ số thu nợ DNVVN qua 3 năm lần
lượt là 100,17%,
83,25% và 83,38%. Điều này cho thấy hiệu quả đầu tư tín dụng đối
với DNVVN của
ngân hàng là tốt bởi vì hệ số thu nợ luôn ở mức cao. Trong năm 2005
hệ số thu nợ
vượt mức 100% là do trong những năm trước có những khoản vay GVHD: Phan Thái Bình Trang 65 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ
gắng của các cán bộ tín dụng, các cán bộ tín dụng đã cho vay đúng
người, đúng đối
tượng, làm tốt khâu thẩm định trước khi cho vay, kiểm tra trước, trong
và sau khi
cho vay nên kết quả thu hồi nợ đạt được kết quả khả quan.
* Chỉ tiêu doanh số cho vay DNVVN trên tổng doanh số cho vay
Chỉ tiêu này cho thấy doanh số cho vay DNVVN chiếm tỷ trọng
bao nhiêu
trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Qua bảng số liệu ta thấy
doanh số cho
vay DNVVN tăng dần qua các năm cả về doanh số lẫn tỷ trọng. Cụ
thể, trong năm
2005 doanh số cho vay DNVVN là 75.740 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
là 14,86%
trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Năm 2006 doanh số này
tăng lên và đạt
mức 156.511 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 26,54%. Đến năm 2007
doanh số này tiếp
tục tăng lên với doanh số là 273.044 triệu đồng với tỷ trọng là 33,43%.
Điều này cho
thấy ngân hàng đã thực hiện chủ trương của nhà nước, tích cực hỗ trợ
các doanh
nghiệp phát triển. Đồng thời cũng thấy được hiệu quả kinh doanh của
các DNWN
nên ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn DNVVN trên dư nợ DNVVN
Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN trên dư nợ DNVVN đo lường chất
lượng nghiệp
vụ tín dụng đối với DNVVN. Trong 2 năm 2005, 2006 tỷ lệ này ở mức
0 và đến
năm 2007 tỷ lệ này là 0,36%. Đây là một kết quả đáng mừng thể hiện GVHD: Phan Thái Bình Trang 66 SVTH:Nguyễn Thu Thuỷ
những biện pháp tích cực để tăng cường thu hồi nợ làm cho vòng quay
vốn tín dụng
đối với DNWN tăng lên, khả năng sinh lòi từ đồng vốn đầu tư sẽ
nhanh và cao
hơn, tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận.