Bảng 13: CÁC TỶ SỐ THANH KHOẢN ĐVT: triệu đồng ---*---7---- Nguôn: Phòng tài chính kê toán
4.2.2.1. Tỷ số thanh toán hiện thòi
Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn
của doanh
nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán.
Cụ thể: năm 2009 mỗi đồng nợ ngắn hạn có 1,07 đồng tài sản
lưu động có
thể sử dụng để thanh toán. Đen năm 2010 con số này tăng lên 1,15
điều này cho
thấy khả năng thanh khoản của công ty được cải thiện so với năm
2009. Năm
2011 tỷ số này là 1,12 đã giảm xuống chút ít so với năm 2010. Tỷ
số thanh khoản
hiên thời 6 tháng đầu năm 2012 là 1,16 giảm 0,02 so với 6 tháng đầu năm 2011.
Ta thấy tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty qua các năm
đều lớn hơn 1.
Điều này có nghĩa là giá trị tài sản lưu động của công ty lớn hơn giá
trị nợ ngắn
hạn hay nói khác đi là tài sản lưu động của công ty đủ đảm bảo cho
việc thanh
Năm 2009, tỷ số thanh khoản nhanh của công ty là 0,52 <1,
điều này có
nghĩa là giá ứị tài sản lưu động có tính thanh khoản nhanh của công
ty nhỏ hơn
giá trị nợ ngắn hạn. Năm 2010, tỷ số này là 0,74 lần, đã được cải
thiện đáng kể so
với năm 2009. Năm 2011, tỷ số thanh khoản nhanh giảm mạnh
xuống còn 0,50
lần do hàng tồn kho và nợ ngắn hạn tăng cao so vói năm 2010. Tỷ
số thanh
khoản nhanh của 6 tháng đầu năm 2012 là 0,74 lần tăng 0,23 lần so
vói 6 tháng
Bảng 14: CÁC TỶ SÓ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
ĐVT: Triệu đồng
- -- -'---7- - -
Nguôn: Phòng tài chính kê toán
4.2.3.1. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho
quay được
bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Chỉ tiêu số ngày tồn
kho cho biết
bình quân của công ty mất bao nhiêu ngày. Vòng quay hàng tồn kho
của công ty
biến động không đều qua các năm. Năm 2009, vòng quay hàng tồn
kho là 4,89
vòng tưorng ứng với số ngày tồn kho là 73,62 ngày. Năm 2010, tỷ
số này tăng lên
so với năm 2009 vì thế mà số ngày tồn kho giảm xuống còn 62,61
ngày. Năm
2011, tỷ số vòng quay hàng tồn kho của công ty giảm xuống còn
2.33 vòng khiến
cho số ngày tồn kho lên đến 154,51 ngày. Vòng quay hàng tồn kho
6 tháng đầu
năm 2012 là 3.98 vòng tăng 2.4 vòng so với 6 tháng đầu năm 2011,
số ngày tồn
kho bình quân 6 tháng đầu năm 2012 do đó giảm xuống còn 45,23
ngày so với
113,92 ngày của 6 tháng đầu năm 2011.
Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp qua các năm là khá
thấp. Nếu
liên hệ tỷ số này với tỷ số thanh khoản nhanh ta có thể thấy do công
ty giữ nhiều
tồn kho nên tỷ số thanh khoản nhanh xuống thấp và số ngày tồn kho tăng cao.
4.2.3.2. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân cho biết công ty mất bao nhiêu ngày cho
một khoản
phải thu. Kỳ thu tiền bình quân của công ty có xu hướng tăng qua 3
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 6T/20
11 6T/2012 Doanh thu thuần 16.898
,74 18.897,30 10.640,50 6.581,46 17.288,20 Lọi nhuận ròng 759,85 954,10 476,30 227,4 9 825,59 Tổng tài sản bình quân 7.891,04 8.440,85 9.852,06 9.257,94 9.749,44 Yổn chủ sở hữu bình quân 1.583,21 1.672,73 1.659,57 1.727,95 1.613,58 ROS (%) 4,50 5,05 4,48 3,46 4,78 ROA(%) 9,63 11,30 4,83 2,46 8,47 ROE (%) 47,99 57,04 28,70 13,17 51,16 J ---s---7- - -
định lại giảm xuống còn 8,45 vòng do năm 2011 doanh thu giảm
mạnh so với các
năm truớc. Đen 6 tháng đầu năm 2012, vòng quay tài sản cố định là
16,77 vòng
tức là đã tăng 11,77 vòng so với 6 tháng đầu năm 2011. Từ đó ta
thấy hiệu quả sử
dụng tài sản cố định của doanh nghiệp không ổn định qua các năm.
4.2.3.4. Vòng quay tài sản lưu động
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của
doanh nghiệp.
Nó cho biết mỗi đồng tài sản lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Qua bảng số liệu ta thấy vòng quay tài sản lưu động có xu
hướng giảm dần
qua 3 năm. Năm 2009, vòng quay tài sản lưu động là 2,78 tức 1
đồng tài sản lưu
động tạo ra được 2,78 đồng doanh thu. Năm 2010, vòng quay tài
sản lưu động là
2,76 tức 1 đồng tài sản lưu động tại ra 2,76 đồng doanh thu, năm
2011 tỷ số này
là 1,26. Đen 6 tháng đầu năm 2012, tỷ số này là 2,03 vòng, đã tăng
1,18 vòng so
với 6 tháng đầu năm 2011.
Ta thấy vòng quay tài sản lưu động của công ty khá nhỏ và có
xu hướng
giảm qua 3 năm do tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng
của tài sản lưu
động. Tuy nhiên tỷ số này trong 6 tháng đầu năm 2012 đã được cải
thiện, đây là
dấu hiệu tốt cho thấy tình hình sử dụng tài sản lưu động của doanh
4.2.4. Các tỷ số về khả năng sinh lời
Bảng 15: CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI
ĐVT: triệu đồng
Nguôn: Phòng tài chính kê toán
4.2.4.1. Tỷ số lọi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong năm 2009, cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được 4,50
đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010, tỷ số ROS tăng lên thành 5,05% tức là
cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được 5,05 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011, tỷ
số này giảm xuống chỉ còn 4,48%, do doanh thu giảm và chi phí trong năm tăng
cao. Tỷ số ROS 6 tháng đầu năm 2012 là 4,78%, đã tăng thêm 1,32% so với 6
tháng đầu năm 2011. Qua đó ta thấy tỷ số lợi nhuận trên doanh thu khá tốt
nhưng không ổn định qua các năm. Doanh nghiệp càn duy trì và nâng cao chỉ tiêu
này bằng cách kiểm soát tốt các khoản chi phí, giảm các khoản chi phí xuống để
6,01% SO vói 6 tháng đầu năm 2011 do công ty đã hoàn thành và
bàn giao xong
nhiều công trình nên lọi nhuận ròng của công ty tăng cao và tổng
giá trị tài sản
bình quân giảm chủ yếu do lượng hàng tồn kho giảm so với 6 tháng
đầu năm
2011.
4.2.4.3. Tỷ số lọi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Đây là tỷ số đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó
cho biết 100
đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp.
Qua bảng phân tích ta thấy tỷ số ROE của doanh nghiệp khá
cao nhưng lại
có sự biến động lớn và không ổn định qua các năm. Năm 2009, tỷ
số này là
47,99% tức 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 47,99 đồng lọi nhuận
ròng cho
Chỉ tiêu Năm Chê 200
9 2010 2011 6T/2011 6T/2012 2010/2009 2011/2 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu (%) 4,5
0 5,05 4,48 3,46 4,78 0,55 ((
Tỷ suất doanh thu/ tài sản 2,1
4 2,24 1,08 0,71 1,77 0,1 (
Tỷ suất tổng tài sản/ VCSH 4,9
8 5,04 5,93 5,36 6,05 0,06
Tỷ suất lợi nhuận/ VCSH (%) 47,9
9 57,04 28,70 13,17 51,16 9,05 (2
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO sơ ĐỒ DUPONT
Hình 3: Sơ đồ Dupont của công ty TNHH Hoàng Thắng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ta dựa vào bảng sau:
Bảng 16: BẢNG PHÂN TÍCH ROE
Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản ROE = —- ---—-—X—- ———X———7——
Doanh thu Tống tài sản Von chủ sở hữu Tương ứng: ROE = a X b X c
Năm 2010 so với năm 2009
ROE2010 = 5,05 X 2,24 X 5,04 = 57,04% ROE2009 = 4,50 X 2,14 X 4,98 = 47,99%
À ROE = 57,04% - 47,99% = 9,05% => vậy ROE năm 2010 tăng so với năm 2009 là 9,05%
Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE là:
- Ảnh hưởng bởi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (a):
À a = a2oio X 1)2009 x c2009 ■ 3-2009 x b2009 x c2009
= 5,05 X 2,14 X 4,98 - 4,50 X 2,14 X 4,98 = 5,86%
Do tỷ suất lợi nhuận ừên doanh thu năm 2010 so với 2009 tăng 0,55% đã làm cho ROE tăng tương ứng là 5,86 %.
- Ảnh hưởng bởi tỷ suất doanh thu trên tổng tài sản (b):
Ab — 3-2010 x b2oio x c2009 - 32010 X b2009 x c2009
= 5,05 X 2,24 X 4,98 - 5,05 X 2,14 X 4,98 = 2,51%
Do tỷ suất doanh thu trên tài sản năm 2010 tăng 0,1 lần so với 2009 nên đã làm cho ROE tăng 2,51%
- Ảnh hưởng của tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu (c)
A c = a2oio X b2oio X C2010 - 32010 X b2oio X C2009
= 5,05 X 2,24 X 5,04 - 5,05 X 2,24 X 4,98 = 0,68%
Tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu trong năm 2010 tăng 0,07 lần nên đã làm cho ROE tăng 0,68%
Ta có:
A ROE = A a +A b +A c = 5,86 + 2,51 + 0,68 = 9,05% đúng bằng đối tượng phân tích
A ROE = 28,70% - 57,04% = (28,34)% => vậy ROE năm 2011 giảm so với năm 2010 là 28,34%
Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE là:
- Ảnh hưởng bởi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (a):
À a = a2on X b2oio X C2010 - a2oio X b2oio X C2010
= 4,48 X 2,24 X 5,04 - 5,05 X 2,24 X 5,04 = (6,46)%
Do tỷ suất lọi nhuận trên doanh thu năm 2011 so với 2010 giảm 0,57% đã làm cho ROE giảm tương ứng là 6,46%
- Ảnh hưởng bởi tỷ suất doanh thu trên tổng tài sản (b):
À b = a2on X b2on X C2010 - a2on X b2oio X C2010
= 4,48 X 1,08 X 5,04 - 4,48 X 2,24 X 5,04 = (26,19)%
Do tỷ suất doanh thu hên tài sản năm 2011 giảm 1,16 lần so với 2010 nên đã làm cho ROE giảm tương ứng là 26,19%
- Ảnh hưởng của tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu (c)
À c = a2on X b2on X C2011 - a2on X b2on X C2010
= 4,48 X 1,08 X 5,93-4,48 X 1,08 X 5,04 = 4,31%
Tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu trong năm 2011 tăng 0,89 lần nên đã làm cho ROE tăng 4,31%
Ta có:
A ROE = A a +A b +A c = (6,46) + (26,19) + 4,31 = (28,34)% đúng bằng đối tượng phân tích
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011:
ROEgx/2012 = 4,78 X 1,77 X 6,05 = 51,16% ROE6T/2011 = 3,46 X 0,71 X 5,36 = 13,17%
A ROE = 51,16% - 13,17% = 37,99% => vậy ROE 6 tháng đầu năm 2012 tăng 37,99% so với 6 tháng đầu năm 2011
Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE là: - Ảnh hưởng bởi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (a):
Chỉ tiêu n vịĐo 200 Năm
9 2010 2011 6T/2011 6T/2012 Kêt cấu tài sản
Tỷ lệ tài sản ngắn hạn % 79,15 82,63 87,98 84,89 86,79 Tỷ lệ tài sản dài hạn % 20,85 17,37 12,02 15,11 13,21
Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện thời lầ
n 1,07 1,15 1,12 1,14 1,16
Khả năng thanh toán nhanh lầ
n 0,52 0,74 0,50 0,51 0,74
Hiệu quả hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho Vòn
g 4,89 5,75 2,33 1,58 3,98
Số ngày tồn kho Ngà
y 73,62 62,61 154,51 113,92 45,23 Kỳ thu tiền bình quân Ngà
y 39,57 54,74 118,81 90,76 36,50 Vòng quay tài sản lưu động Vòn
g 2,78 2,76 1,26 0,85 2,03 Vòng quay tài sản cố định Vòn g 11,52 13,50 8,45 5,00 16,77 Vòng quay tổng tài sản Vòn g 2,14 2,24 1,08 0,71 1,77 Nhóm chỉ tiêu quản trị nợ Nợ/Tổng tài sản lầ n 0,80 0,80 0,86 0,82 0,81 Nợ/VCSH lầ n 4,04 4,05 5,96 4,69 4,20
Khả năng thanh toán lãi vay lầ
n 3,93 3,89 2,08 1,63 4,71
Khả năng sinh lòi
Lợi nhuận trên doanh thu % 4,50 5,05 4,48 3,46 4,78 Lợi nhuận trên tài sản % 9,63 11,30 4,83 2,46 8,47 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu % 47,99 57,04 28,70 13,17 51,16
Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 6 tháng đầu năm 2012 tăng 1,32% so với 6 tháng đầu năm 2011 nên đã làm cho ROE năm 2012 tăng 5,02%
- Ảnh hưởng bởi tỷ suất doanh thu trên tổng tài sản (b):
À b = agx/2012 x bgx/2012 x CôT/2011 ' ^T/2012 x bgT/2011 x C6T/2011 = 4,78 X 1,77 X 5,36 - 4,78 X 0,71 X 5,36 = 27,16%
Do tỷ suất doanh thu trên tài sản 6 tháng đầu năm 2012 tăng 1,06 lần so với 6 tháng đầu năm 2011 nên đã làm cho ROE tăng tương ứng là 27,16%
- Ảnh hưởng của tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu (c)
A c = agx/2012 x hgx/2012 x CôX/2012 ■ ^6T/2012 X bôX/2012 x CâX/2011
= 4,78 X 1,77 X 6,05-4,78 X 1,77 X 5,36 = 5,81%
Tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu trong 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 tăng 0,69 lần nên đã làm cho ROE tăng 5,81%
Ta có:
A ROE = A a +A b +A c = 5,02 + 27,16 + 5,81 = 37,99% đúng bằng đối tượng phân tích.
* Từ những phân tích trên muốn làm tăng ROE thì công ty cần tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROA) hoặc tỷ số tài sản trên vốn chủ sở hữu hoặc cả hai.
- Trước hết muốn tăng ROA thì một là cần tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bằng cách tăng doanh thu và lợi nhuận song tốc độ tăng lợi nhuận phải cao hơn tốc độ tăng doanh thu do đó công ty cần tìm ra các biện pháp quản lý tốt chi phí từ đó nâng cao lợi nhuận. Hai là cần tăng vòng quay của tổng tài sản bằng cách nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.
4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY Bảng 17: BẢNG TỔNG HỢP
a) về kết cấu tài sản
Tỷ lệ tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản và có xu hướng tăng qua các thòi kỳ. Ngược vói tài sản ngắn hạn thì tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng giảm qua các thòi kỳ cho thấy việc phân bổ tài sản của công ty chưa hcrp lý nhất là đối vói một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì cần đầu tư thêm cho các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho việc thi công các công trình.
b) Nhóm chỉ tiêu quản trị nợ
chủ SỞ hữu có như vậy mới đảm bảo khả năng công ty có thể vay tiếp được nợ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
c) về khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện hành của công ty tương đối tốt, đảm bảo cho công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn và có xu hướng được cải thiện qua các năm.
- Khả năng thanh toán nhanh của công ty còn thấp do lượng tiền mặt thấp và lượng hàng tồn kho nhiều, trong thời gian tới công ty cần cải thiện chỉ tiêu này nhiều hơn nữa để bảo đảm tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
d) về hiệu quả hoạt động
Hiệu quả hoạt động của công ty không ổn định qua các năm. Năm 2011, hiệu quả hoạt động giảm sút mạnh so với các năm trước. Nhưng đến 6 tháng đầu