M ụ c tiêu nghiên c ứ u

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng cơ học của sợi và ảnh hưởng của chúng đến đặc trưng cơ học của vải dệt (Trang 42 - 43)

M Ụ C L Ụ C

2.1. M ụ c tiêu nghiên c ứ u

Đểđánh giá được các đặc trưng cơ học của vải ( độ bền kéo đứt băng vải,

độ bền xé băng vải, độ bền nén thủng vải...) thì trước tiên ta thực hiện đánh giá đặc trưng cơ học sợi. Nguyên do vải dệt là tập hợp của các sợi theo hai hướng dọc - ngang nằm vuông góc với nhau trong mặt phẳng không gian hai chiều. Như vậy đặc trưng cơ học của vải sẽ là kết quả tính về chỉ tiêu độ bền của các tập hợp sợi tham gia hình thành nên vải. Vậy độ bền sợi là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến đặc trưng cơ học của vải.

Độ bền sợi nhận được trong quá trình tính toán từ độ bền chùm xơ hoặc nhận được từ thử nghiệm thực tế. Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về độ bền sợi tuy nhiên vẫn chưa cho ra được mô hình tối ưu bao gồm nhiều yếu tốảnh hưởng. Kéo sợi từ xơ ngắn là quá trình sắp xếp các xơ mang tính ngẫu nhiên. Đồng thời nguyên liệu để sản xuất sợi cũng có sự không đồng đều về

chiều dài, độ mảnh chính vì thế nên sợi được dùng trong dệt vải không thểđạt

được lý tưởng về mặt hình học. Ngoài ra mỗi một phương pháp xe sợi cũng cho ra các cấu trúc sợi khác nhau chính vì điều này làm cho tính chất cơ học của sợi cũng khác nhau.

Luận văn nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm ra mối liên hệ và sự ảnh hưởng của đặc trưng cơ học sợi đến vải. Luận văn tập trung vào sợi kéo từ xơ stapen có nguyên liệu cotton, polyester, tơ tằm, có cấu trúc vải vân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng cơ học của sợi và ảnh hưởng của chúng đến đặc trưng cơ học của vải dệt (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)