Hình1: Điều kiện thời tiết khí hậu tại vùng nghiên cứu từ 2009 và 2011
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ KK (%) Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm)
(Nguồn: Trạm khí tượng Tây Hiếu)
Các yếu tố thời tiết khí hậu của vùng Phủ Quỳ năm 2009 - 2011 thể hiện ở hình 1cho thấy: Nhiệt độ trung bình qua các tháng biến động từ 13,0 – 30,00
C. Các tháng có nhiệt độ cao từ tháng 5 – 9 nhiệt độ bình quân 27,1 – 30,0, Các tháng có nhiệt độ thấp dƣới 20 0C là tháng 1 và tháng 12. Ẩm độ không khí giao động từ 75,0 – 86,7%. Các tháng có ẩm độ không khí dƣói 80% là từ tháng 4 đến tháng 7. Tổng lƣợng mƣa bình quân trong năm 1837,8 mm. Trong đó, lƣợng mƣa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 với tổng lƣợng mƣa là 1702,3mm chiếm 92,6% tổng lƣợng mƣa cả năm. Rốn mƣa rơi vào từ tháng 7 – 9 với tổng lƣơng trung bình 1.109,1mm chiếm 60,4% tổng lƣợng mƣa cả năm. Ngƣợc lại từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, tháng 12 là khoảng thời gian lƣợng mƣa không đáng kể có thể nói là mùa khô.
Tổng lƣợng bốc hơi cả năm là 854,3 mm. Các tháng có lƣợng bốc hơi cao hơi nhiều so với lƣợng mƣa là từ tháng 1 đến tháng 4.
Nhìn chung: Với điều kiện thời tiết, khí hậu của các năm 2009 – 2011, khá phức tạp hạn hán kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 và mƣa dồn tập trung và tháng 7 đến tháng 9 là yếu tố khó khăn, ảnh hƣởng lớn đến quá trình thực hiện và kết quả nghiên cứu của đề tài.