Phƣơng phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã minh đạo, huyện tiên du, tỉnh bắ (Trang 135)

Việc xử lý số liệu đƣợc tiến hành theo hai bƣớc:

- Bước 1:

+ Kiểm tra cỏc phiếu trả lời của đối tƣợng nghiờn cứu về trớ tuệ, trớ nhớ. + Đối chiếu với tiờu chuẩn đỏnh giỏ của cỏc loại test.

+ Lập bảng thống kờ số liệu theo cỏc chỉ số nghiờn cứu.

-Bước 2: Tớnh toỏn cỏc thụng số theo thuật toỏn thống kờ xỏc suất dựng cho y - sinh học để phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. CÁC CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH

3.1.1. Chiều cao của học sinh

3.1.1.1. Chiều cao của học sinh nam

Chiều cao của học sinh nam tăng dần theo tuổi, mỗi năm tăng trung bỡnh 5,31 cm. Từ 12 tuổi, chiều cao của học sinh nam bắt đầu tăng nhanh và tăng nhanh nhất là lỳc 13-14 tuổi (tăng 6,85 cm). Đõy là thời điểm tăng nhảy vọt chiều cao của học sinh nam.

3.1.1.2. Chiều cao của học sinh nữ

Chiều cao của học sinh nữ tăng dần theo tuổi, mỗi năm tăng trung bỡnh 4,69 cm. Từ 9 tuổi, chiều cao của học sinh nữ bắt đầu tăng nhanh và tăng nhanh nhất là lỳc 12-13 tuổi (tăng 6,77 cm). Đõy là thời điểm tăng nhảy vọt chiều cao của học sinh nữ. Sau đú giảm dần.

3.1.1.3. So sỏnh chiều cao của học sinh nam và nữ

Chiều cao của học sinh nam, nữ đƣợc thể hiện trong bảng 3.3 Bảng 3.3. Chiều cao của học sinh theo tuổi và giới tớnh

Tuổi Chiều cao (cm) X 1- X 2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X SD Tăng n X SD Tăng 7 46 114,85±4,20 _ 48 114,61±4,13 _ 0,24 >0,05 8 46 119,37±4,06 4,52 47 118,92±4,32 4,31 0,45 >0,05 9 54 124,38±4,16 5,01 51 123,45±4,17 4,53 0,93 >0,05 10 50 128,51±4,05 4,13 43 129,43±4,68 5,98 -0,92 >0,05 11 54 133,20±4,47 4,69 46 134,18±5,24 4,75 -0,98 >0,05 12 53 138,86±4,52 5,66 52 139,47±4,46 5,29 -0,61 >0,05 13 53 144,67±4,40 5,81 52 146,24±4,49 6,77 -1,57 >0,05 14 50 151,52±5,14 6,85 49 149,50±5,39 3,26 2,02 >0,05 15 54 157,29±4,31 5,77 49 152,14±5,09 2,64 5,15 <0,05

Tổng 460 Tăng trung bỡnh/năm 5,31 437 4,69

Cỏc số liệu trong bảng 3.3 cho thấy, ở cả nam và nữ chiều cao đều tăng dần theo tuổi. Tốc độ tăng chiều cao trung bỡnh của nam là 5,31 cm/năm và của nữ là 4,69 cm/năm

Mức chờnh lệch về chiều cao giữa học sinh nam và học sinh nữ trong cựng một độ tuổi từ 7 tuổi đến 14 tuổi là khụng rừ và khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05), cũn mức chờnh lệch về chiều cao ở độ tuổi 15 rừ rệt (p < 0,05) cú ý nghĩa thống kờ.

3.1.2. Cõn nặng của học sinh

3.1.2.1. Cõn nặng của học sinh nam

Cõn nặng của học sinh nam tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng cõn nặng trung bỡnh là 3,26 kg/năm. Tuy nhiờn, tốc độ tăng cõn nặng khụng đều. Giai đoạn tăng trƣởng nhảy vọt về cõn nặng của học sinh nam diễn ra lỳc 14-15 tuổi (tăng 5,77 kg).

3.1.2.2. Cõn nặng của học sinh nữ

Cõn nặng của học sinh nữ tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng trung bỡnh 2,95 kg/năm. Giai đoạn tăng trƣởng nhảy vọt về cõn nặng của học sinh nữ diễn ra lỳc 13-14 tuổi (tăng 4,26 kg/năm).

3.1.2.3. So sỏnh cõn nặng giữa học sinh nam và học sinh nữ

Kết quả nghiờn cứu cõn nặng của học sinh theo giới tớnh đƣợc thể hiện trong bảng 3.6 Bảng 3.6. Cõn nặng của học sinh theo tuổi và giới tớnh

TTuổi Cõn nặng ( (kg) X1- X2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X SD Tăng n X SD Tăng 7 46 18,46 ± 1,95 − 48 17,96±1,77 − 0,50 >0,05 8 46 20,70 ± 2,72 2,24 47 19,28±2,20 1,32 1,42 <0,05 9 54 22,16 ± 2,58 1,46 51 21,17±2,55 1,89 0,99 <0,05 10 50 24,62 ± 2,33 2,46 43 24,17±3,02 3,00 0,45 >0,05 11 54 27,43 ± 2,88 2,91 46 27,14±2,47 2,97 0,39 >0,05 12 53 30,08 ± 2,85 2,55 52 3,50 ±3,64 3,36 -0,42 >0,05 13 53 33,48 ± 3,45 3,40 52 33,72±3,84 3,22 -0,24 >0,05 14 50 38,78 ± 3,76 5,30 49 37,98±3,80 4,26 0,80 >0,05 15 54 44,55 ± 5,22 5,77 49 41,52±4,24 3,54 3,03 <0,05 Tổng Tăng trung bỡnh /năm 3,26 2,95

Cỏc số liệu trong bảng 3.6 cho thấy, cõn nặng của học sinh nam và nữ đều tăng dần theo tuổi. Cụ thể tốc độ tăng cõn nặng trung bỡnh của học sinh nam là 3,26 kg/năm, cũn ở nữ là 2,95 kg/năm. Trong cựng độ tuổi, mức chờnh lệch về cõn nặng của học sinh nam và nữ cú sự chờnh lệch. Ở giai đoạn 8-9 tuổi, cõn nặng của học sinh nam và nữ cú sự khỏc biệt (p<0,05).

3.1.3. Vũng ngực trung bỡnh của học sinh

3.1.3.1. Vũng ngực trung bỡnh của học sinh nam

mỗi năm tăng trung bỡnh 2,14 cm. Tuy nhiờn, tốc độ tăng vũng ngực trung bỡnh diễn ra khụng đều. Giai đoạn tăng trƣởng nhảy vọt về vũng ngực trung bỡnh của học sinh nam diễn ra lỳc 14-15 tuổi.

3.1.3.2. Vũng ngực trung bỡnh của học sinh nữ

Vũng ngực trung bỡnh của học sinh nữ tăng dần theo tuổi, mỗi năm tăng trung bỡnh 1,99 cm. Giai đoạn tăng trƣởng nhảy vọt về vũng ngực trung bỡnh của học sinh nữ diễn ra lỳc 13-14 tuổi.

3.1.3.3. So sỏnh vũng ngực trung bỡnh của học sinh nam và nữ

Kết quả nghiờn cứu vũng ngực trung bỡnh của học sinh theo giới tớnh đƣợc thể hiện trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Vũng ngực trung bỡnh của học sinh theo tuổi và giới tớnh

Tuổi

Vũng ngực trung bỡnh của học sinh (cm)

X1- X 2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X SD Tăng n X SD Tăng 7 46 57,25 ±2,16 – 48 56,95 ±2,10 – 0,30 >0,05 8 46 59,04 ±2,24 1,79 47 58,04 ±2,20 1,09 1,00 <0,05 9 54 60,11 ±2,65 1,07 51 59,27 ±2,92 1,23 0,84 >0,05 10 50 61,77 ±2,68 1,66 43 61,35 ±2,98 2,08 0,42 >0,05 11 54 63,28 ±3,06 1,51 46 63,08 ±3,32 1,73 0,20 >0,05 12 53 65,14 ±2,39 1,86 52 65,23 ±2,33 2,15 -0,09 >0,05 13 53 67,41 ±3,09 2,27 52 67,72 ±3,00 2,49 -0,31 >0,05 14 50 70,80 ±4,62 3,39 49 70,54 ±3,65 2,82 0,26 >0,05 15 54 74,39 ±3,79 3,59 49 72,84 ±3,75 2,30 1,55 <0,05 Tổng 460 Tăng trung bỡnh/ năm 2,14 437 Tăng trung bỡnh/ năm 1,99

Cỏc số liệu trong bảng 3.9 cho thấy, vũng ngực trung bỡnh của học sinh nam và nữ đều tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng vũng ngực trung bỡnh của học sinh nam là 2,14 cm/năm, cũn ở học sinh nữ là 1,99 cm/năm.

Trong cựng một độ tuổi, ở giai đoạn 7 đến 11 tuổi vũng ngực của học sinh nam cú trị số lớn hơn của học sinh nữ, nhƣng mức chờnh lệch khụng lớn. Cũn ở giai đoạn 12 đến 13 tuổi, vũng ngực của học sinh nam lại nhỏ hơn của học sinh nữ nhƣng mức chờnh lệch cũng khụng lớn và ở giai đoạn 15 tuổi vũng ngực của học sinh nam lớn hơn của học sinh nữ một cỏch rừ rệt (p<0,05).

3.1.4. Chỉ số pignet của học sinh

Chỉ số pignet của học sinh nam và nữ biến đổi theo quy luật chung là tăng ở giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau. Cụ thể, cả học sinh nam và học sinh nữ, chỉ số pignet tăng ở giai đoạn 7-13 tuổi, sau đú giảm dần. Ở học sinh nam, thời điểm giảm mạnh nhất lỳc 14-15 tuổi (giảm 3,56), cũn ở học sinh nữ, thời điểm giảm mạnh nhất lỳc 13-14 tuổi (giảm 3,82).

3.1.5. BMI của học sinh

BMI của học sinh nam và học sinh nữ đều tăng dần theo tuổi. Cụ thể là ở học sinh nam, tăng trung bỡnh 0,50 kg/m2/năm, ở học sinh nữ, tăng trung bỡnh 0,53 kg/m2/năm.

Ở cựng một độ tuổi, BMI của học sinh nam và học sinh nữ cú sự chờnh lệch nhau. Từ 8-11 tuổi sự chờnh lệch BMI của học sinh nam và nữ cú ý nghĩa thống kờ (p <0,05), cũn từ 12-15 tuổi sự chờnh lệch BMI của học sinh nam và nữ khụng cú ý nghĩa thống kờ ( p>0,05)

3.2. CÁC CHỈ SỐ VỀ CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN CỦA HỌC SINH 7-15 TUỔI

3.2.1. Tần số tim của học sinh từ 7-15 tuổi

Kết quả nghiờn cứu về tần số tim của học sinh đƣợc thể hiện ở bảng 3.12

Cỏc số liệu trong bảng 3.12 cho thấy, tần số tim của học sinh giảm dần theo tuổi. Cụ thể là ở học sinh nam, mỗi năm giảm trung bỡnh 1,99 nhịp/phỳt, ở học sinh nữ, mỗi năm giảm trung bỡnh 1,47 nhịp/phỳt. Ở cựng độ tuổi tần số tim của học sinh nam và nữ khụng giống nhau.

Bảng 3.12. Tần số tim của học sinh theo tuổi và giới tớnh Tuổi

Tần số tim (nhịp/phỳt) của học sinh

X1- X2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X SD Giảm n X SD Giảm 7 46 92,02±7,20 – 48 90,75 ±7,05 – 1,27 >0,05 8 46 90,22±6,20 1,80 47 89,94 ±7,00 0,81 0,28 <0,05 9 54 88,59±5,97 1,61 51 88,45 ±6,20 1,49 0,14 <0,05 10 50 86,76±6,78 1,83 43 86,72 ±7,32 1,73 0,04 >0,05 11 54 84,63±7,11 2,13 46 85,76 ±6,79 0,96 -1,13 >0,05 12 53 82,96±7,10 1,67 52 84,17 ±5,36 1,59 -1,21 >0,05 13 53 81,00±6,17 1,96 52 83,71 ±6,66 0,46 -2,71 <0,05 14 50 79,10±7,21 1,90 49 81,98 ±7,38 1,73 -2,88 <0,05 15 54 76,13±6,43 2,97 49 79,04 ±6,61 2,94 -2,94 <0,05 Tổng 460 Giảm trung bỡnh/năm 1,99 437 Giảm trung bỡnh/năm 1,46

3.2.2. Huyết ỏp động mạch của học sinh 7-15 tuổi

3.2.2.1. Huyết ỏp tõm thu của học sinh 7-15 tuổi

Huyết ỏp tõm thu của học sinh tăng dần theo tuổi. Cụ thể là huyết ỏp tõm thu của học sinh nam, mỗi năm tăng trung bỡnh 1,90 mmHg, ở học sinh nữ mỗi năm tăng trung bỡnh 2,04 mmHg.

Trong cựng độ tuổi huyết ỏp tõm thu của học sinh nam và nữ khụng giống nhau.

3.2.2.2. Huyết ỏp tõm trương của học sinh 7-15 tuổi

Huyết ỏp tõm trƣơng của học sinh tăng dần theo tuổi. Cụ thể là huyết ỏp tõm trƣơng của học sinh nam, mỗi năm tăng trung bỡnh 1,93 mmHg, ở học sinh nữ, mỗi năm tăng trung bỡnh 1,96 mmHg.

Trong cựng một độ tuổi huyết ỏp tõm trƣơng của học sinh nữ luụn cao hơn của học sinh nam. Từ giai đoạn 8-15 tuổi mức chờnh lệch huyết ỏp tõm trƣơng của học sinh nam và học sinh nữ rừ rệt và cú ý nghĩa thụng kờ (p<0,05).

Túm lại, kết quả nghiờn cứu cho thấy tần số tim giảm dần theo tuổi, cũn huyết ỏp tăng dần theo tuổi.

3.3. CÁC CHỈ SỐ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH

3.3.1. Trớ tuệ của học sinh

3.3.1.1. Chỉ số IQ của học sinh

Chỉ số IQ của học sinh từ 7-15 tuổi trong nghiờn cứu của chỳng tụi đạt 104,64, xếp loại trớ tuệ trung bỡnh. Chỉ số IQ cú mức tăng trung bỡnh 0,84/năm.

3.3.1.2. Chỉ số IQ của học sinh theo giới tớnh

Kết quả nghiờn cứu chỉ số IQ của học sinh theo giới tớnh đƣợc thể hiện trong bảng 3.16 Bảng 3.16. Chỉ số IQ của học sinh theo tuổi và giới tớnh

Tuổi Chỉ số IQ của học sinh X1-X 2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X SD n X SD 7 46 95,87 ± 14,26 48 96,93 ± 14,38 -1,06 >0,05 8 46 99,35 ± 14,30 47 100,77 ± 15,82 -1,42 >0,05 9 54 100,25 ± 16,51 51 101,11 ± 16,94 -0,86 >0,05 10 50 101,27 ± 17,13 43 102,37 ± 17,74 -1,10 >0,05 11 54 101,08 ± 17,32 46 102,84 ± 16,45 -1,76 >0,05 12 53 102,84 ± 16,83 52 102,88 ± 17,43 -0,04 >0,05 13 53 103,45 ± 16,48 52 103,13 ± 17,59 0,32 >0,05 14 50 104,41 ± 16,72 49 103,88 ± 17,47 0,53 >0,05 15 54 103,48 ± 16,21 49 102,72 ± 14,53 0,76 >0,05 460 101,43 ± 16,25 437 101,86 ± 16,49 -0,43 >0,05

Cỏc số liệu trong bảng 3.16 cho thấy, chỉ số IQ của học sinh nam và nữ tăng dần theo tuổi. Khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ về năng lức trớ tuệ.

3.3.1.3. Phõn bố học sinh theo cỏc mức trớ tụờ

Sự phõn bố học sinh theo cỏc mức trớ tụờ tuõn theo phõn phối chuẩn. Ở tất cả cỏc độ tuổi từ 7-15 tuổi thỡ số học sinh cú trớ tuệ loại trung bỡnh (mức IV) chiếm tỉ lệ cao nhất là 56,30%. Ngƣợc lại số học sinh cú mức trớ tuệ xuất sắc (mức I) và số học sinh cú mức trớ tuệ ngu độn (mức VII) chiếm tỉ lệ rất thấp.

3.3.2. Trớ nhớ ngắn hạn của học sinh

3.3.2.1. Trớ nhớ thị giỏc ngắn hạn của học sinh

Điểm trớ nhớ thị giỏc của học sinh tăng dần theo tuổi. Tốc độ tăng trung bỡnh điểm trớ nhớ thị giỏc là 0,25 điểm/năm. Ở cựng một độ tuổi mức chờnh lệch về điểm trớ nhớ thị giỏc của học sinh nam và nữ là khụng rừ và khụng cú ý nghĩa thụng kờ (p>0,05).

Điểm trớ nhớ thớnh giỏc của học sinh tăng dần theo tuổi. Tốc độ tăng trung bỡnh điểm trớ nhớ thớnh giỏc của học sinh từ 7-15 tuổi là 0,21 điểm/năm. Ở cựng một độ tuổi mức chờnh lệch về điểm trớ nhớ thớnh giỏc của học sinh nam và nữ là khụng rừ và khụng cú ý nghĩa thụng kờ (p>0,05).

3.3.2.3.So sỏnh trớ nhớ thị giỏc và trớ nhớ thớnh giỏc của học sinh

Trớ nhớ thị giỏc của học sinh đều tốt hơn trớ nhớ thớnh giỏc. Tuy nhiờn, mức chờnh lếch khụng đỏng kể.

3.4. CHỈ SỐ VƢỢT KHể (AQ) CỦA HỌC SINH

3.4.1. Chỉ số AQ của học sinh 7- 15 tuổi

Chỉ số AQ của học sinh từ 7-15 tuổi trong nghiờn cứu của chỳng tụi đạt 141,33 dƣới mức trung bỡnh, theo nghiờn cứu của Paul Stoltz [95]. Chỉ số AQ của học sinh tăng dần theo tuổi. Tốc độ tăng trung bỡnh 1,97 điểm/năm

3.4.2. Chỉ số AQ của học sinh theo giới tớnh

Kết quả nghiờn cứu chỉ số AQ theo giới tớnh đƣợc thể hiện trong bảng 3.23.

Cỏc số liệu trong bảng 3.23 cho thấy, chỉ số AQ của học sinh nam và nữ tăng dần theo tuổi. Trong cựng một độ tuổi chỉ số AQ của học sinh nam thƣờng cao hơn học sinh nữ. Tuy nhiờn, sự chờnh lệch về chỉ số AQ theo giới tớnh (từ 7-15 tuổi) khụng lớn (p>0,05).

Bảng 3.23. Chỉ số AQ của học sinh theo tuổi và giới tớnh Tuổi Chỉ số AQ của học sinh X1-X2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X SD n X SD 7 46 134,07 ± 5,42 48 132,27 ± 5,15 1,80 >0,05 8 46 135,40 ± 4,97 47 135,14 ± 5,64 0,26 >0,05 9 54 137,18 ± 4,42 51 136,77 ± 5,39 0,41 >0,05 10 50 139,52 ± 5,13 43 138,55 ± 5,84 0,67 >0,05 11 54 141,46 ± 4,20 46 140,85 ± 4,09 0,61 >0,05 12 53 144,22± 5,12 52 142,36 ± 5,43 1,86 >0,05 13 53 145,38 ± 4,60 52 145,10 ± 4,56 0,28 >0,05 14 50 147,63 ± 4,40 49 147,53 ± 5,07 0,10 >0,05 15 54 148,48 ± 4,13 49 149,30 ± 4,45 -0,82 >0,05 Tổng 460 141,67 ± 4,69 437 140,97 ± 5,10 3.4.3. Cỏc chỉ số thành phần AQ của học sinh Chỉ số AQ gồm 4 chỉ số thành phần: C, O, R, E. Chỉ số C (Control): Khả năng kiểm soỏt, điều khiển. Chỉ số O (Ownership): Khả năng xử lý tỡnh huống. Chỉ số R (Reach): Khả năng chịu đựng.

Cỏc chỉ số thành phần của AQ đều tăng dần theo tuổi. Trong cựng một độ tuổi cỏc chỉ số thành phần của AQ cũng tăng dần từ chỉ số C đến chỉ số E.

3.5. MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC Kết quả nghiờn cứu về mối liờn quan giữa năng lực trớ tuệ (chỉ số IQ) với một số chỉ số sinh học của học sinh đƣợc thể hiện trong bảng 3.29.

Bảng 3.28. Mối liờn quan giữa năng lực trớ tuệ với một số chỉ số

Mối liờn quan giữa cỏc chỉ số Hệ số tƣơng quan (r)

IQ - Trớ nhớ thị giỏc 0,76731 IQ - Trớ nhớ thớnh giỏc 0,76556 IQ - AQ 0,61056 IQ - Chỉ số C 0,60695 IQ - Chỉ số O 0,60577 IQ - Chỉ số R 0,61602 IQ - Chỉ số E 0,62052

3.5.1. Mối liờn quan giữa năng lực trớ tuệ với trớ nhớ ngắn hạn

Kết quả nghiờn cứu trong bảng 3.29 cho thấy, hệ số tƣơng quan giữa năng lực trớ tuệ với khả năng ghi nhớ của học sinh đều cú giỏ trị dƣơng. Đõy là mối liờn quan thuận và chặt chẽ. Điều này cú nghĩa là học sinh cú chỉ số IQ càng cao thỡ khả năng ghi nhớ càng tốt.

3.5.2. Mối liờn quan giữa năng lực trớ tuệ với chỉ số vƣợt khú của học sinh

Kết quả nghiờn cứu trong bảng 3.29 cho thấy, hệ số tƣơng quan giữa chỉ số IQ với cỏc chỉ số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã minh đạo, huyện tiên du, tỉnh bắ (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)