Phân tích và lựa chọn công cụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kỹ thuật tương tác trong web 3d (LV01061) (Trang 63)

.

3.2.Phân tích và lựa chọn công cụ

Các công cụ đƣợc sử dụng cho đề tài: Phần mềm dựng hình: Maya Ver 7.0

Bộ cài để phục vụ cho máy Client tải file VRML: cortvrml 2.0 Trình duyệt IE

Công việc tiến hành nhƣ sau: Dựng hình bằng Maya

Xuất ra file định dạng các ảnh 2D : Gif, jpg. Hoặc: Xuất file về dạng VRML

Dƣới đây là sơ đồ tiến trình minh hoạ tiến trình công việc mà em đã thực hiện. Cũng có thể coi sơ đồ này nhƣ là một qui trình kỹ thuật để tạo ra Web3D để tham khảo.

Hình 3.1: Sơ đồ tiến trình công việc

Dựng mô hình - modelling

Hoạt hóa - Animation

Tạo kết xuất – rendering Tối ƣu hình - Rebuild Maya ver 7.0 VRML ver2.0 Đổ bóng-Shading Chiếu sáng- Animation Software VRML Kết xuất-Export Tạo Object trên trang Web

WEBSITE

Khi xuất file về VMRL, có các dạng mô hình sau:  Tạo object là một mô hình tĩnh

Hình 3.2: mô hình tĩnh không thể tƣơng tác

 Tạo object là mô hình tĩnh có thể tƣơng tác bằng chuột

Hình 3.3: minh hoạ mô hình tĩnh quay theo hai hƣớng khác nhau

 Tạo object là mô hình động do hoạt hoá

Có hai dạng mô hình chuyển động, một là click chuột vào thì mô hình mới chuyển động và hai là mô hình chuyển động liên tục.

Hình 3.4 : Mô hình động

 Tạo object là mô hình gắn với trục quay và thanh zoom

Hình 3.5: Mô hình xe đạp có thể dùng trục quay để quay và thanh kéo để zoom

Mô tả website

Website em xây dựng đƣợc mô phỏng một cách đơn giản một Website bán hàng. Trang chủ của Website trình bày một số hình ảnh của xe đạp. Nếu ngƣời dùng muốn xem xét kĩ hơn một chiếc xe đạp nào đó thì click chuột vào ảnh của chiếc xe đó. Trang Web sẽ hiện ra các thông tin chi tiết của chiếc xe nhƣ: Tên nhà sản xuất, nơi sản xuất, giá thành, bảo hành v...v cùng với mô hình của chiếc xe đó. Mỗi một mô hình sẽ minh hoạ một cách tạo Object nhƣ đã trình bày ở trên.

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng, với sự nỗ lực của bản thân và sự hƣớng dẫn nhiệt tình từ PGS.TS Đỗ Năng Toàn em đã thu đƣợc một số kết quả chính nhƣ sau:

- Trình bày khái niệm về Web 3D và tƣơng tác trong Web 3D - Hệ thống hóa một số vấn đề tƣơng tác trong Web 3D.

- Cài đặt chƣơng trình thử nghiệm Web 3D thành tƣơng tác trong bài toán giới thiêu sản phẩm.

Qua đó em đã có cái nhìn tổng quan hơn về thế giới web và xu hƣớng phát triển của các công nghệ 3D hỗ trợ nền tảng web. Trong quá trình nghiên cứu về X3D, em cũng đã tìm hiểu đƣợc cách sử dụng của một số phần mềm thiết kế 3D nhƣ 3Ds Max, Blender, SketchUp để hỗ trợ việc tạo ra các mô hình 3D. Trong quá trình tạo website mô phỏng. Tuy đã cố gắng hết mình nhƣng do thời gian hạn hẹp và kiến thức chuyên môn của bản thân vẫn còn hạn chế nên luận văn của em vẫn còn một số thiếu sót nhƣ sau:

+ Những tìm hiểu và nghiên cứu của em về ngôn ngữ X3D chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản, về X3D còn rất nhiều vấn đề nâng cao khác có tính ứng dụng cao hơn rất nhiều.

+ Cùng lúc đó em cũng phải tìm hiểu cách xây dựng nhƣng mô hình 3D từ các phần mềm vẽ 3D nhƣ 3Ds Max, Blender nên việc sử dụng các phần mềm trên cũng chƣa thực sự thành thạo vào chƣa tạo đƣợc những đối tƣợng có mức độ sắc nét cao.

Hƣớng phát triển trong tƣơng lai của luận văn, em rất mong muốn hoàn thành những vấn đề sau:

- Tách ghép các bộ phận của mô hình. - Sử dụng nhiều mô hình động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[1]. Đỗ Năng Toàn, Phạm Việt Bình, Giáo trình Xử lý ảnh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2008.

[2]. Lƣơng Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy, Nhập môn Xử lý ảnh số. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1999.

[3]. Tài liệu đính kèm của phần mềm Maya Version 7.0, 3DStudioMax 6, sketchup

[4]. Nguyễn Công Minh (2009), 3DS Max 2009, NXB Hồng Đức.

Tiếng Anh

[5]. Eric Haines (2012), Interactive 3D Graphics Course Overview, https://www.udacity.com/course/cs291

[6]. VRML Tutorial, http://www.lighthouse3d.com/vrml/tutorials.shtml. [7]. Victor Porof (2011), Web 3D – Semantic Santandards, WebGL, HCI,

http://www.slideshare.net/victorporof/web3d-semantic-standards-webgl- hci

[8]. VRML and X3D, http://xml.coverpages.org/vrml-X3D.html.

[9]. X3DOM, A DOM-based HTML5/ X3D Integration Model,

http://www.web3d.org/wiki/images/3/30/X3dom-web3d2009-paper.pdf [10].http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/giai phap/2010/01/1195258/web3d-sang-tao-va-tuong-tac/ [11].http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/web-3d-tien-mot-buoc- dai-toi-hien-thuc-1518358-p1.html [12].http://xahoithongtin.com.vn/20100417073939827p0c206/google-tap- trung-cho-web-3d.htm [13].http://www.khronos.org/webgl/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kỹ thuật tương tác trong web 3d (LV01061) (Trang 63)