Nô ̣i dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chứa đầy đến một số tính chất vật lý của vải dệt thoi (Trang 37)

Để đa ̣t được mu ̣c đích nghiên cứu của luâ ̣n văn, nô ̣i dung nghiên cứu bao gồm: 1. Xác đi ̣nh đô ̣ chứa đầy diê ̣n tích của vải dê ̣t thoi đã thiết kế và vải dê ̣t thoi đã được dê ̣t(vải mô ̣c)

2. Xác đi ̣nh ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầy diê ̣n tích đến đô ̣ thẩm thấu không khí, đô ̣ thẩm thấu hơi nước của vải .

3. Đề xuất phương án lựa cho ̣n mô ̣t số thông số khi thiết kế vải nhằm đa ̣t được đô ̣ thẩm thấu của vải theo yêu cầu.

2.3. Đối tươ ̣ng, pha ̣m vi và phương pháp nghiên cứu 2.3.1.Đối tươ ̣ng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các loa ̣i vải dê ̣t thoi thông du ̣ng đang được sản xuất và sử du ̣ng với khối lượng lớn . Nguyên liê ̣u của các loa ̣i vải là sợi100% bông, 100% PE, sợi pha PE/CO (83/17) có kiểu dê ̣t vân điểm, vân chéo.Thông số thiết kế củ a loa ̣i vải này trong bảng 2.1

Bảng 2.1. Thông số thiết kế của vải dê ̣t thoi

TT

hiệu

vả i

Kiểu dệt

Sợi dọc Sợi ngang

Nguyên liệu Chi số Nm (m/g) Mật độ sợi dọc Md (sợi/10cm) Nguyên liệu Chi số Nm (m/g) Mật độ sợi Ngang Mn (sợi/10cm) 1 3034R Vân chéo 2 1𝑆 Cotton 32 487 Cotton 30 230 2 KT650 Vân điểm1 1 PC83/17 46 399 PC83/17 46 280 3 4013-Z Vân chéo2 1𝑆 Cotton 40 484 Cotton 40 291

4 PE540 Vân điểm 1

1 PE 40 436 PE 40 300

5 3371 Vân chéo3

1𝑍 PE 45 454 PE 45 235

Các loa ̣i vải dê ̣t thoi này do Công ty cổ phần Dê ̣t- May Nam Đi ̣nh (Vinatex) sản xuất.

Trần Thị Hồ ng 38 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may

2.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Để đa ̣t được mu ̣c đích nghiên cứu đã nêu, ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho viê ̣c so sánh, đánh giá các kết quả nghiên cứu, pha ̣m vi nghiên cứu là:

- Được giới ha ̣n ở da ̣ng vải mô ̣c (vải đã được dê ̣t theo thiết kế, vải lấy ra từ máy dê ̣t, giũ hồ)

- Mối liên hê ̣ giữa đô ̣ chứa đầy với đô ̣ thẩm thấu không khí và thẩm thấu hơi nước của vải mộc đã sản xuất.

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu

1. Nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế

- Nghiên cứ u tài liê ̣u khoa ho ̣c về cấu trúc và thiết kế vải dê ̣t thoi.

- Khảo sát hiê ̣n tra ̣ng công nghê ̣ sản xuất vải dê ̣t thoi ở công ty cổ phần Dê ̣t May Nam Đi ̣nh. Khảo sát nhu cầu và yêu cầu về vải dê ̣t thoi của mô ̣t số công ty may.

2. Nghiên cứ u thực nghiê ̣m

Các nghiên cứu thực nghiệm về độ nhỏ của sợi và mật độ sợi được thực hiện tại phòng thí nghiệm của Công ty CP Dệt – May Nam Định, nghiên cứu về độ thẩm thấu không khí, thẩm thấu hơi nước được thực hiện tại Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt may Da giầy thuộc Viện Dệt may - Da giầy và Thời trang, Đại học Bách khoa Hà Nội.

a/ Xá c đi ̣nh độ nhỏ của sợi tách ra từ vải theo TCVN 5095- 1994

Sợi do ̣c, sợi ngang tách ra từ những băng vải hình chữ nhâ ̣t (dài 500mm, rộng chứa 50 sợi, chiều dài kéo thẳng và khối lượng của chúng được xác đi ̣nh trong điều kiê ̣n khí hâ ̣u chuẩn khi thử nghiệm là:

+ Nhiệt độ: 25±50C. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Độ ẩm tương đối của không khí : 65±5% Dù ng cân điê ̣n tử OHAUS để cân sợi (hình 2.1) Hãng sản xuất:OHAUS- China

Phạm vi :210g Đô ̣ chính xác: 0,0001g

Trần Thị Hồ ng 39 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may

Hình 2.1. Cân điện tử OHAUS

Dụng cu ̣ kéo thẳng và đo chiều dài sợi theo TCVN5093:1990. Đô ̣ nhỏ của sợi dọc và ngang tách ra từ vải được tính bằng đơn vi ̣ tex theo công thức sau:

𝑇 = 𝑚×1000

𝐿 (2.1)

Trong đó: L - Tổng chiều dài của sợi bằng chiều dài duỗi thẳng trung bình nhân vớ i số sợi đem cân(m)

m: Khố i lượng của các đoa ̣n sợi tách ra từ vải(g)

b/ Xá c đi ̣nh mật độ sợi dọc, sợi ngang theo TCVN1753-86

* Nguyên tắc

Phương pháp này dựa trên nguyên tắc đếm số sợi có trên mô ̣t đoa ̣n có chiều dài nhất đi ̣nh của vải rồi tính ra số sợi trên 10cm.

* Dụng cu ̣, thiết bi ̣

- Kính lúp có thước đo KERN-LIBERS (hình 2.2), đô ̣ phóng đa ̣i 10 lần - Thướ c đo chiều dài bằng kim loa ̣i có va ̣ch chia tới 0,5mm;

- Kéo cắt vải; - Kim gẩy sợi

Trần Thị Hồ ng 40 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may 1- Mắt kính lúp

2- Khung đỡ kính 3- Giá đỡ khung kính 4- Khung thướ c giới ha ̣n

Hình 2.2. Kính lúp KERN-LIBERS

* Lấy mẫu và chuẩn bi ̣ mẫu

- Lấy mẫu theoTCVN1749- 86, để mẫu ở tra ̣ng thái tự do trong điều kiê ̣n khí hậu quy đi ̣nh không ít hơn 24h.

* Tiến hành thử

- Tiến hành thử trong điều kiê ̣n khí hâ ̣u quy đi ̣nh trên tất cả các mẫu đã lấy - Để xác đi ̣nh mâ ̣t đô ̣ sợi do ̣c tiến hành đếm ta ̣i 3 vi ̣ trí trên mẫu ban đầu. Để xác đi ̣nh mâ ̣t đô ̣ sợi ngang tiến hành đếm ta ̣i 4 vi ̣ trí trên mẫu ban đầu.

- Vi ̣ trí đếm phân bố đều trên mẫu và cách biên 5cm, không đếm ta ̣i các vi ̣ trí có lỗi vải và không đếm trùng hê ̣ sợi.

- Chiều dài đếm phu ̣ thuô ̣c vào mâ ̣t đô ̣ sợi theo quy đi ̣nh trong bảng 2.2

Bảng 2.2. Quy định chiều dài đếm sợi trong thực nghiê ̣m

Mật đô ̣ sợi(sợi/10cm) Chiều dài cần đếm(mm)

Dướ i 100 100±0,5

Từ 100 đến 500 50±0,5

Trần Thị Hồ ng 41 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may *Phương phá p đếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đă ̣t kính lúp lên mă ̣t vải, để thước đo vuông góc với hê ̣ sợi cần đếm, sao cho điểm 0 của thước nằm đúng giữa khe của 2 sợi kề nhau. Dùng kim gẩy sợi để đếm số sợi nhìn qua khung 4( khung có kích thước 25x 25mm). Số sợi được đếm từ trái sang phải. Khi đã đếm hết số sợi nhìn thấy trong khung 4, lúc đó giữ nguyên kim gẩy sợi và xê di ̣ch kính lúp để tiếp tu ̣c đếm hết số sợi trên đô ̣ dài xác đi ̣nh. Nếu điểm cuối cùng có 1/2 sợi trở lên được tính là 1 sợi.

* Tính toán kết quả

- Mật đô ̣ sợi P tính bằng sợi/10cm theo công thức:

P = Q .100

L (2.2) Trong đó: Q- Số sợi đếm được

L- Chiều dài đếm, tính bằng mm

- Mật đô ̣ sợi của mẫu là trung bình cô ̣ng các kết quả xác đi ̣nh mâ ̣t đô ̣ ta ̣i các vi ̣ trí đếm.

- Mật đô ̣ sợi được tính chính xác đến 0,1 sợi và kết quả cuối cùng quy tròn đến 1 sợi.

c/ Xá c đi ̣nh độ thẩm thấu không khí

* Nguyên tắc

Đô ̣ thẩm thấu không khí (đô ̣ thoáng khí) được xác đi ̣nh theo TCVN5092:2009 dù ng dòng khí thổi vuông góc qua mô ̣t diê ̣n tích vải đã xác đi ̣nh, điều chỉnh để nhâ ̣n được đô ̣ chênh lê ̣ch áp suất không khí quy đi ̣nh giữa hai bề mă ̣t vải. Đô ̣ thẩm thấu không khí được xác đi ̣nh từ tốc đô ̣ này của dòng khí.

* Dụng cu ̣, thiết bi ̣

Thiết bi ̣ thử nghiê ̣m được sử du ̣ng là thiết bi ̣ đo đô ̣ thẩm thấu không khí của vải Air permeability tester do hãng SDLATLAS chế ta ̣o (Hình 2.3)

Trần Thị Hồ ng 42 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may

Hình 2.3. Thiết bị thử nghiệm độ thẩm thấu không khí

Các bô ̣ phâ ̣n của thiết bi ̣ có tác du ̣ng sau:

- Đầu đo có mô ̣t diê ̣n tích thử tròn , diê ̣n tích 20cm2

- Hệ thống ngàm ke ̣p để ke ̣p chă ̣t các mẫu thử giảm thiểu sự rò rỉ qua mép bên dưới mẫu thử.

- Thiết bi ̣ cung cấp mô ̣t dòng khí ổn đi ̣nh vuông góc đi qua diê ̣n tích thử và điều chỉnh tốc đô ̣ dòng khí, ta ̣o đô ̣ chênh lê ̣ch áp suất thích hợp 100Pa và 2500Pa giữa hai mă ̣t mẫu thử.

- Màn hình hiển thi ̣ áp xuất, nối với đầu đo bên dưới mẫu thử để đo sự giảm áp suất xuyên qua mẫu thử và thể hiê ̣n kết quả đo theo yêu cầu.

- Dưỡng cắt mẫu thử có kích thước ít nhất bằng diê ̣n tích bề mă ̣t ngàm că ̣p củ a thiết bi ̣ thử

* Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, chuẩn bi ̣ thiết bi ̣ thử

Theo yêu cầu của nhà sản xuất vải và hướng dẫn củaTCVN5092:2009, công việc lấy mẫu và chuẩn bi ̣ mẫu được tiến hành như sau:

6 7 5 1 4 3 2 1: Công tắc nguồn 2: Đèn tín hiệu 3: Màn hình 4: Nút điều chỉnh áp suất 5: Đầu đo 6: Ngàm kẹp 7: Mẫu vải

Trần Thị Hồ ng 43 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may - Lấy mô ̣t mẫu vải 1m nguyên khổ do ̣c theo chiều dài từ mỗi cuô ̣n vải - Dù ng dưỡng cắt 5 mẫu thử kích thước (20x20)cm cho mỗi loa ̣i vải theo đường chéo của tấm vải, cách biên vải 20cm

- Cân bằng mẫu trong điều kiê ̣n tiêu chuẩn để thử vâ ̣t liê ̣u dê ̣t ở nhiê ̣t đô ̣ 21±10C và đô ̣ ẩm tương đối 65±2%

- Chuẩn bị và kiểm tra hiê ̣u chuẩn thiết bi ̣ thử đô ̣ thẩm thấu không khí theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Sử du ̣ng đô ̣ chênh lê ̣ch áp suất cô ̣t nước là 100Pa.

* Tiến hành thử

- Giữ cẩn thâ ̣n các mẫu thử đã được cân bằng trong môi trường chuẩn, tránh làm thay đổi tra ̣ng thái tự nhiên của vâ ̣t liê ̣u.

- Mở ngàm ke ̣p 6, đă ̣t mẫu thử 7 cân đối ta ̣i vi ̣ trí đầu đo 5, đóng ngàm kẹp 6, bâ ̣t công tắc 1. Khi đèn tín hiê ̣u 2 bâ ̣t sáng đo ̣c và ghi các kết quả cho từng phép thử trên màn hình 3 theo đơn vi ̣ quốc tế SI là dm3/m2.s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mở ngàm ke ̣p 6, lấy mẫu thử ra và tiếp tu ̣c tiến hành thử đối với tất cả các mẫu .

* Xá c đi ̣nh kết quả đo

- Độ thẩm thấu không khí của từng mẫu thử là các giá tri ̣ đo ̣c trực tiếp trên màn hình từ thiết bi ̣ thử theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

d/ Xá c đi ̣nh độ thẩm thấu hơi nước

* Nguyên tắc: Dù ng cốc chứa nước cất có miê ̣ng bi ̣t kín bằng mẫu thử và tất cả đă ̣t trong tủ ấm mà ở đó có nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩm xác đi ̣nh. Sau khoảng thời gian T(h), khối lượng tiêu hao của cốc chính là lượng nước đã thoát ra khỏi mẫu.

* Dụng cu ̣, thiết bi ̣

- Cốc thử có diê ̣n tích miê ̣ng cốc 10cm2( Hình 2.4)

- Cân điê ̣n tử OHAUS có màn hình hiê ̣n số đô ̣ chính xác 0,0001g (hình 2.1).

- Bình khô tuyê ̣t đối

Trần Thị Hồ ng 44 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may

Hình 2.4. Cốc thí nghiê ̣m xác đi ̣nh độ thẩm thấu hơi nước

Hình 2.5. Tủ ấm MESDAN

* Lấy mẫu và chuẩn bi ̣ mẫu

-Tiến hành lấy mẫu theo TCVN 2124: 1977

- Mẫu thử được cắt bằng dưỡng tròn có đường kính 6,5cm

- Số mẫu thử : 5 mẫu cho mỗi loa ̣i vải, đánh dấu mẫu để tránh nhầm lẫn 1. Diện tích thử 2. Nắp cốc 1. Công tắc nguồn 2. Nút điều chỉnh nhiệt độ 3. Nút điều chỉnh độ ẩm 4. Đồng hồ hẹn giờ

Trần Thị Hồ ng 45 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may

* Tiến hành thử

- Rót vào cốc thí nghiê ̣m mỗi cốc 50ml nước cất - Đặt mẫu thử lên miê ̣ng cốc

- Vặn chă ̣t nắp cốc để hơi nước chỉ đi qua miê ̣ng cốc

- Đặt cốc có các mẫu vào bình khô tuyê ̣t đối sau thời gian 18h - Cân cốc cùng nước và mẫu vải để xác đi ̣nh khối lượng ban đầu

- Đặt cốc cùng mẫu vào tủ ấm với nhiê ̣t đô ̣ (32±2)0C, đô ̣ ẩm (50± 4)% trong thờ i gian 5h

- Sau khoảng thời gian trên lấy cốc có các mẫu ra khỏi tủ ấm, tiếp tu ̣c dùng cân xác đi ̣nh khối lượng của cốc cùng nước và mẫu vải.

3. Xử lý số liệu thực nghiệm

- Sử dụng phần mềm xử lý số liệu Excel 2007 để xử lý số liệu thực nghiệm

Trần Thị Hồ ng 46 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Các kết quả nghiên cứu gồm: Xác đi ̣nh đô ̣ chứa đầy diê ̣n tích (đô ̣ chứa đầy bề mặt) của vải thiết kế và vải đã được dê ̣t (vải mô ̣c), ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầy diê ̣n tích đến các tính chất thẩm thấu của vải mô ̣c, phương pháp lựa cho ̣n mô ̣t số thông số thiết kế vải dê ̣t thoi nhằm đạt được yêu cầu về đô ̣ thẩm thấu của vải dùng trong may mặc sẽ được trình bày trong chương này.

3.1. Xá c đi ̣nh đô ̣ chứa đầy diê ̣n tích của vải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1. Xá c đi ̣nh đô ̣ chứa đầy diê ̣n tích của vải theo thiết kế

Đô ̣ chứa đầy diê ̣n tích của vải đã thiết kế Es được xác đi ̣nh theo công thức (1.10) Đường kính sợi do ̣c dd và đường kính sợi ngang dn được tính theo các công thức (1.3)như đối với đường kính quy ước[1] ,

dd = 0,0357. √𝑇𝛾𝑑 𝑑 dn = 0,0357. √𝑇𝛾𝑛 𝑛 Trong đó:

Td, Tn - Độ nhỏ sợi do ̣c, sợi ngang (tex)

γd ,γn - Khối lượng riêng của xơ tạo nên sợi do ̣c, sợi ngang (mg/mm3)

1. Đối với vải 3034R

Mật độ dọc Md = 4,87 sợi/mm; Mật độ sợi ngang Mn = 2,3 sợi/mm. Nguyên liệu sợi do ̣c và sợi ngang là sợi bông, ta có :

γd = γn =1,53 mg/mm3: Vớ i Nd = 32 , Td =1000 𝑁𝑑 = 31.25tex Vớ i Nn = 30, Tn=1000 𝑁𝑛 = 33,33tex Vậy dd = 0,0357√31,25 1,53= 0,161 (mm) dn= 0,0357√33,33 1,53= 0,166 (mm)

Trần Thị Hồ ng 47 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may

Ed = dd.Md = 0,161. 4,87 = 0,78 (78%) Đô ̣ chứa đầy theo sợi ngang tính theo công thức (1.9) En= dn.Mn = 0,166 . 2,3 = 0,38 (38%) Đô ̣ chứa đầy của vải tính theo công thức (1.10) ES = 78 +38 – 0,01. 78.38 = 86,3(%)

2. Đối với vải KT650

Mật độ dọc Md = 3,99 sợi/mm; Mật độ sợi ngang Mn = 2,8 sợi/mm. Nguyên liệu từ 83% PE và 17% cotton (PE/CO)

Vớ i γPE =1,38mg/mm3; γcotton = 1,53 mg/mm3. Vì vâ ̣y γ củ a loa ̣i sợi pha(PE/CO) này là:

γ = 0,83 . 1,38 + 0,17 . 1,53 = 1,41 (mg/mm3) Vì Nd = Nn = 46, ta có:Td = Tn =1000

46 = 21,73tex

dd = dn = 0,0357√21,731,41= 0,140 (mm) Đô ̣ chứa đầy theo sợi do ̣c tính theo công thức (1.8)

Ed = 0,14. 3,99 = 0,559 (55,9%)

Đô ̣ chứa đầy theo sợi ngang tính theo công thức (1.9) En = 0,14× 2,8 = 0,392 (39,2%)

Đô ̣ chứa đầy của vải tính theo công thức (1.10) ES = 55,9 +39,2 – 0,01 . 55,9 .39,2 = 73,2(%)

3. Đối với vải 4013-Z

Mật độ dọc Md = 4,84 sợi/mm; Mật độ sợi ngang Mn = 2,91 sợi/mm. Nguyên liệu sợi do ̣c, sợi ngang cùng là sợi bông, ta có:

γd = γn =1,53 mg/mm3: Vớ i Nd = Nn= 40, Td = Tn = 1000

40 = 25 tex

Ta có: dd = dn = 0,0357√ 25

1,53= 0,144 (mm)

Đô ̣ chứa đầy theo sợi do ̣c tính theo công thức (1.8) Ed = 0,144. 4,84 = 0,697 (69,7%)

Trần Thị Hồ ng 48 Ngành CN Vật liê ̣u Dê ̣t may Đô ̣ chứa đầy theo sợi ngang tính theo công thức (1.9)

En = 0,144. 2,91 = 0,419 (41,9%) Đô ̣ chứa đầy của vải tính theo công thức (1.10)

ES = 69,7 +41,9 – 0,01 .69,7 .41,9 = 82,4(%)

4. Đối với vải PE540 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chứa đầy đến một số tính chất vật lý của vải dệt thoi (Trang 37)