III. Quy trình cho vay cụ thể
1. Lập hồ sơ tín dụng
2.6. Quy trình giải ngân:
Phòng kế toán sẽ trực tiếp giải ngân cho KH khi cán bộ tín dụng giao bộ hồ sơ đã có đầy đủ xác nhận của Giám đốc (Phó Giám đốc) và các cơ quan có thẩm quyền.
36
Điều kiện gia hạn nợ: Do nguyên nhân khách quan; Nguyên nhân chậm trả có xác nhận của người mua hàng, người thanh toán; KH lập Giấy đề nghị Ngân hàng gia hạn nợ và nêu rõ lý do không trả nợ.
Chuyển nợ quá hạn: Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc, phí, lãi: Neu KH không trả nợ đúng hạn và không được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì cán bộ tín dụng chuyến toàn bộ số dư nợ trên hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn và thực hiện chuyển nhóm nợ theo quy định phân loại nợ của NHNo&PTNT VN. Khi sử dụng vốn vay sai mục đích, bị chấm dứt cho vay theo quy định của NHNo&PTNT VN, cán bộ tín dụng phải thực hiện việc thu nợ trước hạn đã cam kết hoặc đề nghị Giám đốc phê duyệt chuyển ngay sang nợ quá hạn toàn bộ số dư nợ của hợp đồng tín dụng đó.
2.8. Thu nợ gốc và lãi
Trường hợp KH trả nợ bằng chuyển khoản: Cán bộ tín dụng thu nợ từ TK tiền gửi của KH.
Trường hợp KH trả nợ bằng tiền mặt:
+ Neu nằm trong hạn mức thu: Cán bộ tín dụng trực tiếp thu tiền mặt;
+ Neu vượt quá hạn mức thu: Cán bộ tín dụng xác định chính xác số tiền trả nợ, lập phiếu thu, KH nộp tiền tại quỳ chính và thực hiện hạch toán thu nợ trong ngày.
Việc thu nợ theo trật tự ưu tiên: Nợ gốc, phí, lãi vay quá hạn - đến hạn - trước hạn. Trường hợp thu nợ gốc quá hạn trước nhưng chưa được thu nợ lãi quá hạn thì cán bộ tín dụng chỉ thực hiện khi có phê duyệt của Giám đốc.
2.9. Xử lý tài sản bảo đảma. Các nguyên tác chung a. Các nguyên tác chung
gọi chung là bên bảo đảm). Trong trường hợp các đơn vị trực tiếp cho vay và khách hàng không xử lý được tài sản bảo đảm theo phương thức đã thỏa thuận, thì đơn vị trực tiếp cho vay có quyền chủ động lựa chọn áp dụng một hoặc một số trong các phương thức xử lý tài sản bảo đảm sau đây để thu hồi nợ:
+ Bán tài sản bảo đảm: Bán tài sản bảo đảm trực tiếp cho người mua.
+ Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm.
+Ưỷ quyền bán đấu giá tài sản cho trung tâm bán đấu giá hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy đinh của Pháp luật về bán đấu giá tài sản.
+Uỷ quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức năng mua bán tài sản để bán.
Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm; Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm là việc NHNo trực tiếp nhận khoản tiền hoặc tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm theo các thủ tục quy định tại Thông tư 03/2001 / TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC và các quy định khác của pháp luật.
Các đơn vị trực tiếp cho vay có quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ hoặc ủy quyền cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm. Bên thứ ba phải là tổ chức có tư cách pháp nhân và được thực hiện quyền thu hồi nợ hoặc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật (bên thứ 3 có thể là công ty AMC). Trong trường hợp được các đơn vị trực tiếp cho vay chuyển giao quyền thu hồi nợ, bên thứ ba có quyền thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ hoặc xử lý tài sản bảo đảm như các đơn vị trực tiếp cho vay. Trường hợp được các đơn vị trực tiếp cho vay ủy quyền xử lý tài sản, thì
38
b. Định giá tài sản bảo đảm khi xử lý
Các đơn vị trực tiếp cho vay và bên bảo đảm thoả thuận về giá xử lý tài sản bảo đảm tại thời điểm xử lý và lập biên bản thoả thuận việc định giá tài sản.
Trường họp các đơn vị trực tiếp cho vay và khách hàng không thoả thuận được về giá xử lý tài sản bảo đảm thì việc định giá được tiến hành như sau:
Trước khi quyết định giá xử lý tài sản bảo đảm , đơn vị trực tiếp cho vay thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định giá hoặc tham khảo giá đã được tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định, giá thực tế tại địa phương vào thời điểm xử lý, giá quy định của Nhà nước (nếu có) và các yếu tố khác về giá.
Trong trường hợp tài sản bảo đảm mà có sự chênh lệch lớn về giá giữa nhũng người cùng đăng ký mua tài sản hoặc khi có nhiều người cùng đăng ký mua tài sản thì quyết định giá xử lý tài sản bảo đảm trên cơ sở giá trả cao nhất hoặc đưa ra bán đấu giá để thu hồi nợ.
Trường hợp uỷ quyền cho tổ chức bán đấu giá thì việc xác định giá xử lý tài sản bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.
Trường hợp uỷ quyền hoặc chuyển giao cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm thì có thể xác định giá xử lý tài sản bảo đảm hoặc thoả thuận để bên thứ ba xác định giá xử lý tài sản bảo đảm.
c. Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm: Việc thanh toán thu nợ được tiến hành theo thứ tự sau:
Các chi phí cần thiết để xử lý tài sản bảo đảm: Chi phí bảo quản, quản lý, định giá, quảng cáo bán tài sản, niêm yết, thông báo công khai việc bán tài sản, vận chuyển tài sản, bán tài sản, tiền hoa hồng, chi phí, lệ phí bán đấu giá, chi phí làm
ứng trước này trước khi thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn, trừ trường hợp bên bảo đảm đã thanh toán lại số tiền ứng trước cho đơn vị trực tiếp cho vay.
- Xử lý số tiền chênh lệch do bán tài sản bảo đảm.
Trong trường hợp số tiền thu được khi bán tài sản và các khoản thu từ việc khai thác sử dụng tài sản bảo đảm trong thời gian chưa xử lý (sau khi trừ đi các chi phí cần thiết cho việc khai thác, sử dụng tài sản) lớn hơn số nợ phải trả thì xử lý như sau:
V Nếu đã hết nợ NHNo phần chênh lệch thừa được hoàn trả lại cho bên bảo đảm.
V Trường hợp khách nợ vẫn còn những khoản nợ khác đối với NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC mà những khoản nợ này đã quá hạn và khách nợ chưa có nguồn để trả nợ thì số tiền còn lại nêu trên được sử dụng để trực tiếp trả nợ cho NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC, nếu không có thoả thuận khác giữa NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC với khách nợ.
V Trường hợp khách nợ không còn nợ đối với NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC thì số tiền còn lại nêu trên được trả lại cho khách nợ hoặc cá nhân được quyền thừa kế tài sản của khách nợ nếu khách nợ đã được pháp luật xác định là đã chết, mất tích (đối với cá nhân) hoặc cho tổ chức nếu khách nợ đã giải thể, phá sản (đối với tổ chức) theo quy định của pháp luật.
V Trường hợp khách nợ đã được cơ quan có thẩm quyền xác định là đã chết, mất tích (đối với cá nhân ) hoặc đã giải thể, phá sản (đối với tổ chức) nhưng không có người, tổ chức được thừa kế hoặc được quản lý theo quy định của pháp luật thì số tiền còn lại sẽ được hạch toán vào thu nhập bất thường của NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC.
40
V Bên bảo đảm có nghĩa vụ tiếp tục trả nợ nếu khoản tiền thu được không đủ để thanh toán khoản nợ phải trả và những chi phí liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm.
V Đối với nợ đọng nếu số tiền bán tài sản bảo đảm sau khi đã trừ đi các chi phí thực tế, hợp lý nói trên mà không đủ để thu nợ thì phần chênh lệch được xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro của NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC và tiếp tục theo dõi, thu hồi nợ.
Trường hợp nhận tài sản:
Trường hợp NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ, nếu số tiền thu được khi xử lý tài sản lớn hơn dư nợ của khách hàng tại thời điểm ký văn bản nhận tài sản bảo đảm, thì phần chênh lệch thừa thuộc quyền sở hữu của NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC. Ngược lại, nếu tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm không đủ thu hồi nợ, thì phần chênh lệch thiếu được xử lý bằng nguồn dự phòng của NHNo, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC.
Trường ÍỈỢỊ) hên mua tài sản không đủ tiền thanh toán ngay.
Đối với những tài sản bảo đảm bên mua không có khả năng thanh toán ngay để thu nợ, đơn vị trực tiếp cho vay được áp dụng phương thức thu nợ từng phần theo khả năng thanh toán của người mua. Đơn vị cho vay xác định số nợ gốc, lãi, lãi quá hạn và các chi phí phải thu tính đến ngày xử lý bán tài sản bảo đảm.
- Trường hợp một tài sản hảo đấm cho nhiều nghĩa vụ
+ Trong trường hợp một tài sản được sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ tại đơn vị trực tiếp cho vay hoặc đơn vị khác thuộc NHNo, nếu phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn thì các nghĩa vụ trả nợ khác tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn và được xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ.
trực tiếp cho vay được thanh toán nợ từ cả phần giá trị tăng thêm của tài sản bảo đảm.
+ Trong trường hợp tài sản bảo đảm đã được mua bảo hiểm, thì tiền bảo hiểm do co quan bảo hiểm trả được trả trực tiếp cho đơn vị trực tiếp cho vay để thu nợ. Số tiền này sẽ được dùng để thanh toán khoản nợ của bên bảo đảm.
VÍ
DU: Quy trình cho vay của NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu đối với ông Dương Văn Thăng (Tiểu khu 10 - Thị trấn Mộc Châu). Cán bộ tín dụng được phân công quản lý Tiểu khu 10 - Thị trấn Mộc Châu sẽ trực tiếp làm việc với KH:
1. Bộ hồ sơ vay vốn:
1.1. Hồ sơ pháp lý:
- Giấy phép kinh doanh hàng nông sản số J 26.05.000356 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Sơn La cấp ngày 10/ 07/ 2009.
- CMTND số: 050.218.012. cấp ngày: 29.05.2006. Nơi cấp: CA Sơn La. Họ và tên: Dương Văn Thăng;
- 03 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: S251889; S251079; AD667954. 1.2. Hồ sơ vay vốn do ông Dương Văn Thăng lập:
Mua ngô giống: lO.OOOkg X 50.000đ/kg 500.0. 0 25.000.000đ Cộng
Dự kiến vòng quay vốn lưu động là 1,5 vòng/ năm.
Nhu câu vôn lưu động: 975.000.000d : 1,5 vòng/ năm = 650.0. 0
00d Vốn tự có tham gia vào phương án
42
Dự kiến thu nhập:
- Thu từ ngô giống: lO.OOOkg X 60.000đ/kg = 600.000.000d
- Thu từ phân bón: 90.000kg X 5.500đ/kg = 495.000.000d
Tổng thu =
1.095.0. OOOđ Hiệu quả đầu tư:
- Chênh lệch thu - chi = 1.095.000.000đ - 975.000.000d = 120.000.000d - Chi phí phát sinh: 60.000.000d
+ Trả lãi tiền vay ngân hàng
500.0. 000d X 12% năm =
60.000.000đ ~> Lợi nhuận = 120.000.000d - 60.000.000đ = 60.000.000đ Ke hoạch vay vốn và trả nợ:
Thời hạn xin vay: 12 tháng
Mức xin vay: 500.000.000d (Năm trăm triệu đong chẵn)
Phương thức trả nợ gốc, lãi: Theo từng lần nhận nợ - Hợp đồng thế chấp
2.2/ Thẩm định mục đích vay vốn: Kinh doanh ngô giống, phân bón là đúng và hợp pháp.
2.3/ Tham định khả năng tài chính: Tài sản lưu động: 150.000.000đ
Trong đó : + Tiền mặt: 150.000.000đ + Nợ phải trả: Không
+ Nợ phải thu: Không
Tài sản cố định: 800.000.000đ
+ Giá trị tài sản trên đất: 400.000.000đ + Giá trị đất: 400.000.000đ
Nhận xét: Hộ vay có khả năng tài chính để thực hiện phương án kinh doanh và trả nợ ngân hàng đúng hạn.
2.4/ Thẩm định tình hình thực hiện phương án vay vốn: Tên phương án: Kinh doanh ngô giống, ngô hạt.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư: 975.000.000d. Vòng quay vốn lun động: 1,5 vòng / năm
44
khoảng 50.000.000đ; 2 nhà kho đựng ngô xây cấp 4 lợp tôn đỏ diện tích 400m2 giá trị khoảng 100.000.000d;
+ Giá trị QSDĐ ở 914m2 giá trị khoảng 350.000.000d, giá trị đất vườn 20.374m2 giá trị khoảng 50.000.000đ.
+ 02 Giấy chứng nhận QSDĐ số s 251.889; s 251.079 do UBND Huyện Mộc Châu cấp ngày 23/ 10/ 2000.
+ 01 Giấy chứng nhận QSDĐ số AD 667.954 do ƯBND Huyện Mộc Châu cấp ngày 21/ 03/ 2007.
Toàn bộ tài sản trên tại Tiếu khu 10 - Thị trấn Mộc Châu - Huyện Mộc Châu - Tỉnh Sơn La. Tài sản thuộc quyền sở hữu của hộ vay, không có tranh chấp, dễ chuyển nhượng.
3/ Ra quyết định tín dụng: 3.1/ Ý kiến của cán bộ tín dụng:
Qua thẩm định trực tiếp về điều kiện vay vốn, phương án kinh doanh của ông Dương Văn Thăng cán bộ tín dụng thấy hộ vay có đủ điều kiện vay vốn theo quy định. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính tốt, đảm bảo khả năng trả nợ. Hộ vay có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu từ nhiều năm, được NHNo&PTNT Huyện Mộc Châu xếp KH loại A năm 2009. Căn cứ vào điều 26 Quyết định số 300/QĐ - HĐQT - TD ngày 24/ 09/ 2003 của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT VN.
Đe nghị Giám đốc duyệt cho vay:
+ Phương thức cho vay: Theo hạn mức tín dụng + Mức dư nợ cao nhất: 500.000.000d
KH đủ điều kiện vay vốn, đề nghị Giám đốc duyệt: Cho vay. + Phương thức cho vay: Theo hạn mức tín dụng
+ Mức dư nợ cao nhất: 500.000.000d + Lãi suất: 12% Năm.
+ Thời hạn của hạn mức tín dụng: 12 tháng, kể từ ngày 14/ 08/ 2009 đến ngày 14/ 08/ 2010.
+ Phương thức trả gốc, lãi: Theo từng giấy nhận nợ.
+ Biện pháp bảo đảm tiền vay: Cho vay có bảo đảm bằng tài sản. 3.3/ Phê duyệt của Giám đốc:
Đồng ý cho vay.
+ Phương thức cho vay: Theo hạn mức tín dụng + Mức dư nợ cao nhất: 500.000.000d
+ Lãi suất: 12% Năm.
+ Thời hạn của hạn mức tín dụng: 12 tháng, kể từ ngày 14/ 08/ 2009 đến ngày 14/ 08/ 2010.
46
c. Một số đề xuất - kiến nghị1. Nhũng hạn chế cần khắc phục 1. Nhũng hạn chế cần khắc phục
Sau khi nghiên cứu tình hình hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mộc Châu có thể thấy vẫn còn một số hạn chế ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Trong công tác huy động nguồn vốn tuy tốc độ tăng trưởng cao hơn năm trước song vẫn chưa khai thác hết thế mạnh trong khu vực dân cư, nhất là ở vùng đông dân, kinh tế phát triển, thể hiện ở lượng tiền mặt chuyển qua NHNo và các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn vẫn còn nhiều, nếu khai thác tốt sẽ thu hút thêm một phần số tiền nhàn rỗi trong dân cư gửi vào ngân hàng.
về tín dụng: Mức độ tăng trưởng dư nợ chưa tương xứng với thực tế, còn thụ động trong việc tìm kiếm dự án khả thi để tính toán đầu tư vốn có hiệu quả.
Công tác kế toán thanh toán còn hạn chế, số lượng khách hàng mở tài khoản