Phƣơng án thay đổi nhiệt độ xử lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý kiềm đến một số tính chất cơ lý của vải bông (Trang 48 - 51)

Trong đó:

G: Độ tăng khối lƣợng diện tích vải (%) W1: Khối lƣợng vải trƣớc xử lý kiềm (g) W2: Khối lƣợng vải sau xử lý kiềm (g)

3.1.1. Phƣơng án thay đổi nhiệt độ xử lý

 Phƣơng án thay đổi nhiệt độ (Nồng độ và thời gian xử lý không đổi)

 Nhiệt độ xử lý: 20°C, 30°C, 40°C, 50°C, 60°C.

 Nồng độ xử lý: 20%.

 Thời gian xử lý: 4 phút.

Khối lƣợng diện tích vải 100% bông (g) trƣớc khi xử lý kiềm đƣợc thể hiện qua [Bảng 3.1]:

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Bảng 3.1. Khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông trƣớc khi xử lý kiềm

Phƣơng án thử Mẫu thử (g) TB 1 2 3 4 5 I 1,95 1,95 1,92 1,93 1,96 1,94 II 1,94 1,97 1,92 1,96 1,96 1,95 III 1,96 1,89 1,99 1,95 1,98 1,95 IV 1,99 1,94 1,97 1,99 1,94 1,97 IV 2,03 1,92 1,91 1,90 1,92 1,94

Khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông (g) sau khi xử lý kiềm đƣợc thể hiện qua [Bảng 3.2]:

Bảng 3.2. Khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông sau khi xử lý kiềm

Phƣơng án thử Mẫu thử (g) TB 1 2 3 4 5 20°C(I) 2,00 1,99 1,98 2,01 1,97 1,99 30°C(II) 2,03 2,02 1,99 2,01 2,00 2,01 40°C(III) 2,03 2,01 2,09 2,00 2,09 2,04 50°C(IV) 2,12 2,11 2,10 2,12 2,15 2,12 60°C(V) 2,21 2,15 2,16 2,17 2,22 2,18

Dựa trên kết quả cân khối lƣợng vải trƣớc và sau khi xử lý, độ tăng khối lƣợng các mẫu vải đƣợc tính theo (3.1) và kết quả đƣợc thể hiện qua [Bảng 3.3]:

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Bảng 3.3 Độ tăng khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông khi nhiệt độ xử lý kiềm thay đổi

Phƣơng án thử 20 oC 30 oC 40 oC 50 oC 60 oC Độ tăng khối lƣợng (%) 2,47 3,08 4,61 7,83 12,71

Từ [Bảng 3.3], độ tăng khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông theo phƣơng án thay đổi nhiệt độ xử lý kiềm đƣợc biểu diễn trên [Hình 3.1]:

Hình 3.1. Độ tăng khối lƣợng diện tích vải 100% bông khi nhiệt độ xử lý kiềm thay đổi

Nhận xét:

Mối quan hệ giữa độ tăng khối lƣợng diện tích mẫu vải và nhiệt độ xử lý mẫu vải đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy và hệ số tƣơng quan R nhƣ sau:

Phƣơng trình hồi quy: Y = 0,0073X2

– 0,3326X + 6,283 Hệ số tƣơng quan: R2 = 0,9991

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Trong đó: X: Nhiệt độ xử lý mẫu vải (0°C)

Y: Độ tăng khối lƣợng diện tích mẫu vải (%)

Từ phƣơng trình hồi quy thực nghiệm cho thấy: độ tăng khối lƣợng diện tích mẫu vải là hàm số bậc 2, khi tăng nhiệt độ xử lý thì khối lƣợng vải tăng dần.

Qua quan sát [Hình 3.1], ta nhận thấy: Vải dệt thoi 100% bông chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ xử lý. Khi nhiệt độ xử lý tăng lên thì tỷ lệ tăng khối lƣợng diện tích (%) của mẫu vải 100% bông càng lớn. Khi nhiệt độ càng cao, độ tăng khối lƣợng diện tích của vải 100% bông tăng càng mạnh. Cụ thể: Ở nhiệt độ 200C, độ tăng khối lƣợng diện tích của mẫu vải là 2,47%, ở nhiệt độ 300

C độ tăng khối lƣợng diện tích của mẫu vải là 3,08%, tăng gấp 1,25 lần so với vải xử lý ở nhiệt độ 200C; ở nhiệt độ 400C độ tăng khối lƣợng diện tích của mẫu vải là 4,61 %, tăng gấp 1,87 lần so với vải xử lý ở nhiệt độ 200C; ở nhiệt độ 500C độ tăng khối lƣợng diện tích của mẫu vải là 7,83 %, tăng gấp 3,17 lần so với vải xử lý ở nhiệt độ 200C; ở nhiệt độ 600C độ tăng khối lƣợng diện tích của mẫu vải là 12,71%, tăng gấp 5,15 lần so với vải xử lý ở nhiệt độ 200C.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý kiềm đến một số tính chất cơ lý của vải bông (Trang 48 - 51)