Năng suất lúa ở các nghiệm thức sau khi thu hoạch được tính theo phương pháp tính năng suất lý thuyết của IRRI (1996 và 2002). Kết quả năng suất lúa được thể hiện ở hình 4.13:
Hình 4.13: Năng suất lúa (tấn/ha) ở các điều kiện xử lý
Ghi chú:cácc t c t nhất m t ch cái th ờng(a, b) giống nhau thì không khác biệt c ý nghĩa thống kê (phép thử Duncan, mức ý nghĩa 5 )
Hình 4.13 cho thấy nghiệm thức Đốt rơm có năng suất lúa cao nhất (8,56 tấn/ha) và khác biệt có ý nghĩa thông kê với các nghiệm thức có vùi rơm rạ (năng suất lúa đạt 6,41 tấn/ha ở nghiệm thức vùi rơm; 7,83 tấn/ha ở nghiệm thức vùi rơm có chế phẩm Biomix; 7,58 tấn/ha ở nghiệm thức vùi rơm có chế phẩm Trichomix- DT; và 7,38 tấn/ha ở nghiệm thức vùi rơm có chế phẩm AT). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thành Hối et al,. (2009) cho rằng khi chôn vùi rơm rạ vào đất làm giảm năng suất lúa. Nguyên nhân là do khi vùi rơm rạ vào trong đất, thời gian đầu rơm rạ chưa kịp phân hủy chúng chèn ép sự phát triển của bộ rễ lúa, các acid hữu cơ sinh ra làm giảm sự phát triển và vai trò hút chất dinh dưỡng của rễ lúa (Nguyễn Ng c Đệ, 2008). Theo Phan Thị Công (2005), những đất lúa giàu chất hữu cơ, triệu chứng thường liên kết với sự kém phát triển của bộ rễ do sự hiện diện các chất ức chế sinh trưởng trong điều kiện khử cực mạnh như H2S, CO2…Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu ngoài đồng trước đây của Ponnamperuma (1984) kết luận rằng vùi rơm đưa đến năng suất lúa cao hơn so với đốt rơm nếu việc vùi rơm được thực hiện đầy đủ trong một số mùa vụ nhất định.Theo Verma và Bhagat (1992), nếu xét trong giai đoạn ngắn hạn, việc vùi rơm lại làm giảm năng suất hạt so với đốt rơm, phải vài năm sau đó thì biện pháp vùi rơm mới cho năng suất hạt tương đương hoặc cao hơn biện pháp đốt rơm.
56
Tuy nhiên năng suất lúa ở các nghiệm thức vùi rơm có sử dụng chế phẩm sinh h c cao hơn nghiệm thức vùi rơm (khác biệt có ý nghĩa thống kê). Điều này cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh h c đã hạn chế các ảnh hưởng bất lợi từ quá trình phân giải rơm rạ đến sự sinh trưởng của cây lúa hơn là chỉ vùi rơm rạ thông thường. Các chế phẩm sinh h c thúc đẩy nhanh tiến trình phân giải nên có thể rút ngắn thời gian làm tổn thương cây lúa. Ngoài ra, trong quá trình thí nghiệm không ghi nhận thấy hiện tượng ngộ độc hữu cơ của cây lúa ở tất cả các nghiệm thức.
Từ kết quả về năng suất lúa ở các nghiệm thức trên có thể thấy lượng phân bón được người dân sử dụng đã đáp ứng đủ nhu cầu về dinh dưỡng thiết yếu cho cây lúa. Cho nên, lượng chất dinh dưỡng sinh ra từ quá trình phân giải rơm rạ sẽ bổ sung vào trong đất, cải thiện độ phì của đất và góp phần làm giảm chi phí sản xuất ở những vụ sau.
4.3. Hiệu quả xử lý rơm rạ của các ch phẩm sinh học 4.3.1 Hiệu quả phân hủ rơm rạ
Bảng 4.7: Hiệu quả phân hủy rơm rạ của các chế phẩm sinh h c % tr ng lượng rơm còn lại Tỉ số C/N Thời gian kết thúc (ngày) Vùi rơm 34,39b±1,54 43,26b±1,12 70 Vùi rơm+Biomix 27,99a±1,70 42,83b±0,87 50 Vùi rơm+Trichomix 26,89a±1,68 40,27a±0,98 60 Vùi rơm+AT 27,44a±1,36 42,04ab±1,14 60
Ghi chú:Trong cùng m tc t c t nhất m t ch cái th ờng giống nhau thì không khác biệt c ý nghĩa thống kê (phép thử Duncan, mức ý nghĩa 5 )
Theo Bảng 4.7 khi được xử lý với chế phẩm Biomix rơm rạ có thời gian phân hủy ngắn nhất (khoảng 50 ngày). Tuy nhiên tỉ số C/N trong rơm lại cao hơn ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm Trichomix-DT và AT. Hai chế phẩm Trichomix-DT và AT có thời gian hoai mục rơm rạ và tỉ số C/N trong rơm như nhau (khác biệt không có ý nghĩa thống kê). Tr ng lượng rơm còn lại ở nghiệm thức vùi rơm không có chế phẩm (34,39%) cao hơn ở các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm.
4.3.2 Hiệu quả cải thiện t nh chất đất và năng suất lúa
Từ các kết quả thí nghiệm cho thấy xử lý rơm với chế phẩm sinh h c trên đồng ruộng bổ sung hàm lượng chất dinh dưỡng (đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu) cho đất cao hơn so với biện pháp đốt rơm và vùi rơm không dùng chế phẩm (khác biệt có ý nghĩa thống kê). Mặt khác, khi sử dụng chế phẩm sinh h c xử lý rơm %C và C/N trong đất giảm thấp hơn khi vùi rơm và đốt rơm (khác biệt có ý nghĩa thống kê).
57
Một số thành phần hóa – lý đất và năng suất lúa sau khi kết thúc thí nghiệm ở các nghiệm thức sử dụng chế phẩm sinh h c được tóm tắt trong Bảng 4.8:
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu hóa – lý đất và năng suất lúa khi kết thúc thí nghiệm
Chỉ ti u Đốt rơm Vùi rơm Vùi rơm+Bio Vùi rơm+Tri Vùi rơm+AT
Dung tr ng (g/cm3 ) 0,82a±0,06 0,83a±0,01 0,81a±0,03 0,81a±0,06 0,75a±0,02 pH 4,23a±0,01 4,09a±0,31 4,30a±0,01 4,33a±0,01 4,36a±0,03 EC (mS/cm) 0,40a±0,06 0,41a±0,03 0,56bc±0,04 0,65c±0,05 0,53b±0,04 %C 4,31b±0,01 4,46b±0,19 3,26a±0,70 3,07a±0,06 3,35a±0,55 N dễ tiêu (mg/kg) 15,00a±0,21 15,92b±0,20 22,74d±0,51 23,70e±0,45 20,78c±0,77 N tổng số (%N) 0,22ab±0,009 0,24b±0,008 0,21a±0,009 0,21a±0,007 0,20a±0,020 P dễ tiêu (mg/kg) 18,08a±0,74 18,23a±0,69 19,83b±0,41 19,64b±0,68 20,45b±0,68 Tỉ số C/N 19,61b±0,71 18,57b±0,56 15,52a±0,57 14,63a±0,47 14,84a±1,21
Năng suất lúa 8,56c±0,36 6,41a±0,26 7,83b±0,31 7,58b±0,28 7,38b±0,53
Ghi chú:Trong cùng m thàng c t nhất m t ch cái th ờng giống nhau thì không khác biệt c ý nghĩa thống kê (phép thử Duncan, mức ý nghĩa 5 )
Kết quả trong Bảng 4.8 cho thấy hầu hết thành phần hóa – lý đất ở các nghiệm thức sử dụng chế phẩm tương đương nhau (không khác biệt về mặt thống kê), ngoại trừ hàm lượng đạm dễ tiêu và EC ở nghiệm thức sử dụngTrichomix-DT cao hơn ở nghiệm thức sử dụng Biomix và AT.
So với biện pháp vùi rơm, biện pháp xử lý rơm rạ bằng chế phẩm giúp gia tăng năng suất lúa nhưng năng suất vẫn thấp hơn ở biện pháp đốt rơm. Năng suất lúa ở các biện pháp sử dụng chế phẩm không khác biệt về thống kê.
Tuy nhiên nếu xét trên tổng thể (gồm hiệu quả xử lý rơm rạ, hiệu quả cải thiện đất, thích hợp ứng dụng thực tế, năng suất lúa thu hoạch) nên sử dụng chế Biomix để xử lý rơm rạ. Do nghiệm thức vùi rơm với Biomix rút ngắn được tiến trình phân hủy hơn các chế phẩm khác (Biomix là 50 ngày, Trichomix-DT và AT là 60 ngày), các chỉ tiêu về hàm lượng dinh dưỡng (đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, đạm tổng số) mặc dù thấp hơn các nghiệm thức sử dụng chế phẩm Trichomix-DT và AT nhưng vẫn nằm trong cùng khoảng thích hợp cho cây trồng (cùng thang đánh giá). Đồng thời khi xử lý rơm với chế phẩm Biomix năng suất lúa (7,83 tấn/ha) có khuynh hướng cao hơn khi xử lý rơm với Trichomix-DT (7,58 tấn/ha) và AT (7,38 tấn/ha).
58
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. K t luận
Sau khi kết thúc thí nghiệm, tr ng lượng rơm còn lại ở các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm không khác biệt về thống kê (26,89% – 27,99%) và thấp hơn nghiệm thức vùi rơm không chế phẩm (34,39%). Tỉ số C/N của rơm khi vùi với Trichomix-DT thấp nhất (40,27), khác biệt có ý nghĩa thống kê khi vùi với Biomix (42,83) và vùi không có chế phẩm (43,26).
Vùi rơm với chế phẩm có thời gian phân hủy rơm rạ ngắn hơn so với không sử dụng chế phẩm. Cụ thể là thời gian phân hủy rơm rạ khi xử lý với Biomix là 50 ngày, Trichomix-DT và AT là 60 ngày, khi không dùng chế phẩm là 70 ngày.
Hàm lượng C trong đất giảm theo thời gian ở tất cả các nghiệm thức. Trong đó các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm có %C tương đương nhau (3,07% - 3,26%) và thấp hơn nghiệm thức đốt rơm (4,31%) và vùi rơm không chế phẩm (4,46%).
Hàm lượng đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu trong đất ở các nghiệm thức vùi rơm có chế phẩm cao hơn nghiệm thức vùi rơm không chế phẩm và đốt rơm. Sau khi thí nghiệm kết thúc, vùi rơm với Trichomix-DT có hàm lượng đạm dễ tiêu cao nhất (23,70 mg/kg). Hàm lượng lân dễ tiêu không khác biệt về thống kê ở các nghiệm thức sử dụng chế phẩm (19,64 mg/kg– 20,45 mg/kg). Tỉ số C/N trong đất ở các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm tương đương nhau (14,63 – 15,52) và thấp hơn khi vùi rơm không có chế phẩm (18,57).
Chế phẩm Biomix có triển v ng nhất trong ứng dụng xử lý rơm rạ do cho thời gian phân hủy rơm rạ ngắn nhất (50 ngày) và khả năng bổ sung chất dinh dưỡng (đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu), cải thiện C/N cho đất tương đương với chế phẩm Trichomix-DT và AT.
5.2 Ki n nghị
Số đợt thu mẫu rơm dày hơn để có thể xác định được chính xác thời gian rơm rạ trong đất hoai mục.
Nghiên cứu thêm các chỉ tiêu về vi sinh vật có trong đất ở từng nghiệm thức (mật số, chủng loại…) để đánh giá và so sánh khả năng phân giải của các vi sinh vật.
Có thể bố trí thí nghiệm thêm ở các vụ sau để theo dõi sự khác biệt về hiệu quả phân giải rơm rạ của các nghiệm thức giữa 2 mùa vụ (nếu có).
59
TÀI LIỆU TH M KHẢO
1. Lê Huy Bá (1996), Sinh thái môi tr ờng đất, NXB Nông nghiệp. Hà Nội
2. Hà Thị Thanh Bình (2008), Dùng phân lân để xúc tiến việc phân giải rơm rạ vụ
xuân l m phân b n cho vụ mùa, Tạp chí Khoa h c và Phát triển 2008: tập VI số
4: 31`2 – 315, Đại h c Nông Nghiệp Hà Nội. Hà Nội
3. Cassman, K.G., and P.L. Pingai (1995), Intensification of irrigated rice system:
Learning from the past to meet future challenges, Geojournal. 35: 299 – 305.
4. Hoàng Minh Châu (1998), Cẩm nang sử dụng phân b n, Trung tâm Thông tin Khoa h c – Kỹ thuật Hóa chất Hà Nội. Hà Nội.
5. Đỗ Hồng Lan Chi và Lâm Minh Triết (2004), Vi Sinh Vật Môi Tr ờng, Đại h c Quốc gia tp HCM. Tp HCM.
6. Nguyễn Hữu Chí (2012), Phổ biến hoa h c – thuật: hông đốt rơm rạ để
trả lại nguồn h u cơ cho đất, Tạp chí thông tin Khoa h c và Công nghệ Nghệ
An. số 6 – 2012.
7. Phan Thị Công (2005), Phân b n h u cơ v đất lúa, Kỷ yếu hội thảo khoa h c Nghiên cứu và sử dụng phân bón cho lúa ở ĐBSCL , NXB Nông nghiệp TP HCM. Trang 15 – 22.
8. Phan Thị Công (2005), Phân h u cơ v đất lúa, NXB Nông Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo Trình Đất, Đại h c Nông Lâm Thái Nguyên. Thái Nguyên.
10.Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa h c và Kỹ thuật, Hà Nội 11.Bùi Huy Đáp (1994), Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa h c và Kỹ thuật,. Hà Nội 12.Nguyễn Đỗ Châu Giang (2001), hảo sát ảnh h ởng của biện pháp canh tác
trên năng suất lúa IR50404 ở Cai Lậy – Tiền Giang vụ hè Thu 2000, Khoa Nông
nghiệp và Sinh h c Ứng Dụng. Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ. Trang 4 – 46.
13.Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (2001), Giáo trình cây l ơng thực tập 1: Cây lúa, NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. 14.Võ Thị Gương (2010), Giáo trình Chất h u cơ trong đất, NXB Nông nghiệp
Tp.Hồ Chí Minh.
15.Võ Thị Gương, Trần Kim Tính và Nguyễn Khởi Nghĩa (2004), Nghiên cứu suy
thoái h a h c v vật lý đất v ờn trồng cam quýt ở ĐBSCL, đề tài nghiên cứu
cấp Bộ, Đại h c Cần Thơ.
16.Võ Thị Gương, Võ Văn Bình và Nguyễn Văn Nguyền (2008), Ảnh h ởng của đốt rơm đến đ phì nhiêu đất v năng suất lúa, Tạp chí Khoa h c Đất số 30.
Trang 29 – 32.
17.Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Thổ nh ng nông h a, NXB Hà Nội. Hà
60
18.Tô Thị Hiền (2009), Giáo trình Phân t ch môi tr ờng, Đại h c Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh
19.Nguyễn Mỹ Hoa (2010), M t số kết quả nghiên cứu về sử dụng v quản lý đất
phèn ở ĐBSCL, NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
20.Khoa Nông nghiệp và Sinh h c ứng dụng, Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ.
21.Nguyễn Mỹ Hoa, Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh (2012), Giáo trình a lý đất, NXB Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ,
22.Nguyễn Văn Hoan và Vũ Văn Hiền (1999), Trồng Tr t tập 3: thuật canh tác
lúa, NXB Giáo Dục Hà Nội
23.Nguyễn Thành Hối (2008), Ảnh h ởng sự chôn vùi rơm rạ t ơi trong đất ngập
n ớc đến sinh tr ởng của lua Oryza Sativa L ở ĐBSCL, Luận án tiến sĩ, Khoa
Nông nghiệp và Sinh h c Ứng dụng, Đại h c Cần Thơ. Cần thơ.
24.Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân và Trần Quang Giàu (2009),
Ảnh h ởng sự chôn vùi rơm rạ trong đất ngập n ớc đến sinh tr ởng v năng suất lúa, Tạp chí Khoa h c Đại h c Cần Thơ, tháng 7/2009.
25.http://www.renewableenergy.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,print,0&cnt nt01articleid=1611&cntnt01showtemplate=false&cntnt01returnid=87
26.http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=10054&cap=3&id=16326
27.Ngô Ng c Hưng (2004), Giáo trình thực tập Thổ nh ng, Khoa Nông nghiệp và Sinh h c ứng dụng, Đại h c Cần Thơ.
28.Ngô Ng c Hưng (2009), T nh chất tự nhiên v nh ng tiến trình l m thay đổi đ
phì nhiêu đất ở ĐBSCL, NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
29.Ngô Ng c Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa (2004),
Giáo trình Phì nhiêu đất, Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ.
30.IRRI, Knowledge Bank. 2003. Rice straw properties.
http//:www.knowledge_bank.irri.org/troprice/rice_straw.htm 31.IRRI, Knowledge Bank. 2003. Rice straw uses
http//:www.knowledge_bank.irri.org/troprice/wgdata/whtstt54.htm#5
32.Huỳnh Duy Khang (2007), Ảnh h ởng của phân h u cơ trong việc cải thiện t nh vật lý v năng suất của đất trồng lúa thâm canh ở C u è – Trà Vinh và M c a Long An, Luận văn cao h c, Khoa N\N & SHUD. ĐHCT.
33.Lê Văn Khoa (2004), B i giảng “Bảo tồn t i nguyên đất”, Khoa Nông nghiệp và Sinh h c Ứng dụng, Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ. Trang: 19 – 25.
34.Lê Văn Khoa (chủ biên), Trần Khắc Hiệp và Trịnh Thị Thanh (1996), a c
Nông Nghiệp, NXB Đại h c Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 153 trang.
35.Đoàn Văn Kiên (1998), Sổ tay phân t ch đất, n ớc, phân b n, cây trồng, NXB
61
36.Nguyễn Thị Thanh Kiều (2004), Nghiên cứu sự phân hủy lignin của m t số nấm
đảm v khả năng ứng dụng, Luận án tiến sĩ Sinh h c, Đại h c khoa h c Tự
nhiên – Đại h c quốc gia TP HCM.
37.Phạm Văn Kim (2007), Giáo trình Vi sinh vật đất, Khoa nông nghiệp và Sinh
h c ứng dụng, Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ.
38.Võ Thị Lài (2006), Nghiên cứu nuôi cấy v khả năng phân giải lân kh tan của
Bacillus megaterrium, Luận văn tốt nghiệp cao h c ngành Công nghệ sinh h c,
Trường Đại h c Tây Nguyên. ĐăkLăk.
39.Trần Thành Lập (1998), B i giảng Nông h a h c, Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ. 40.Nguyễn Đức Lượng (2004), Công nghệ Enzyme, NXB Đại h c Quốc Gia TP
HCM. TP HCM.
41.Lưu Hồng Mẫn (2010), Ứng dụng chế phẩm sinh h c (Nấm Trichodesma) để sản xuất phân rơm rạ h u cơ v cải thiện đ phì của đất canh tác lúa, Viện Lúa
ĐBSCL.
42.Trần Thị Mil, Phạm Nguyễn Minh Trung và Võ Thị Gương (2012), iệu quả x
lý rơm rạ v phân h u cơ trong cải thiện đ phì nhiêu đất v năng suất lúa tại Châu Th nh ậu Giang, Tạp chí khoa hoc 2012: 22a 253 – 260, Đại h c Cần
Thơ. Cần Thơ.
43.Moorman T.B. 1989. A review of pesticide effects on microorganisms and microbial processes related to soil fertility. Journal Prod. Agric 2 (I). pp 14 – 23.
44.Nguyễn Văn Nghĩa, Mai Văn Quyền và Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Phân bón
với cây trồng, NXB Nông Nghiệp TP HCM. 83 trang.
45.Huỳnh Đào Nguyên (2008), iện Trạng canh tác v biện pháp cải thiện đ phì
nhiêu đất, năng suất lúa canh tác ba vụ trong đê bao tại huyện Chợ Mới t nh An Giang, Luận văn thạc sĩ Khoa h c Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh h c Ứng
dụng, Đại h c Cần Thơ. Cần Thơ.
46.Olk, D.C., and K.G. Cassaman (2002), The role of organic matter quality in nitrogen cycling and yied trends in intensively cropped paddy soils, In the 17th
World congress soild science, 14 – 21 August 2002, Thailand. Paper no: 1355. 47.Olk, D.C., K.G. Cassman, E.W. Randall, P. Kinchesh, L.J. Sanger and J. M.
Anderson (1996), Changes in chemical properties or organic matter with intensified rice cropping in tropical lowland soil, European journal of soil
science 47. page 293 – 303.
48.Olk, D.C., K.G. Cassman, M.M. Anders, K. S Rohr, and J.D. Mao (2004), Does
anaerobic decomposition of crop residues impair soil nitrogen cycling and yied trends in lowland rice? Submitted to: World rice research conference .
49.Olk, D.C., K.G. Cassman, M.M. Anders, K. S Rohr, J.L. Deenik, and J.D. Mao.