Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nam hà nội từ 15 17 tuổi (Trang 26 - 28)

Theo mục tiêu của đề tài là: Nghiên cu đặc đim hình thái phn trên cơ

th hc sinh nam Hà Ni t 15- 17 tui, đồng thời góp phần vào việc xây dựng

hệ thống cỡ số để thiết kế quần áo cho các em cho nên tôi chọn:

* Phương pháp nghiên cu-Phương pháp điu tra ct dc: Thực hiện nghiên cứu

trên một số đối tượng cùng tuổi và theo dõi các đặc điểm nghiên cứu từng năm

trong suốt một thời gian dài.

- Ưu điểm: + Cho phép đánh giá tốc độ tăng trưởng + Số lượng mẫu nghiên cứu ít

- Nhược điểm: + Khó thực hiện + Tốn nhiều thời gian

+ Đòi hỏi chuẩn bị kỹ thuật cao

* S lượng mu nghiên cu

- Số lượng mẫu được xác định theo công thức (2.1) Trong đó:

m là sai số (m =1, 2, 3,...) m càng nhỏ thì độ chính xác của mẫu càng cao. t :là đặc trưng xác suất, được xác định theo P. (P là mức xác suất tin cậy). σ: là độ lệch chuẩn.

GVHD: PGS.TS Trn Bích Hoàn H24 c viên : Nguyn Gia Linh

Trong thực tế mức xác xuất tin cậy P được xác định như sau:

- Đối với các trường hợp nghiên cứu học sinh thì sử dụng mức xác suất P = 0.95 ứng với t = 2.

- Đối với các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề kinh tế thì dùng mức xác suất P = 0.99 ứng với t = 2.6

- Đối với các nghiên cứu liên quan đến độc tố đòi hỏi mức độ chính xác cao thì dùng P = 0.999 ứng với t = 3.3.

Với mức xác suất tin cậy càng cao thì n càng lớn, thì tính đại diện của mẫu càng tăng, lúc đó các đặc trưng thống kê của mẫu tiến gần với các đặc trưng của tập hợp.

- Thông thường trong nghiên cứu nhân trắc học và để tìm hiểu hình thái cơ thể trên thế giới cũng như ở Việt Nam thì độ lệch chuẩn (σ) thường có giá trị bằng

4,6. Tôi lựa chọn độ lệch chuẩn cho nghiên cứu này là (σ = 5). Dựa vào độ lệch

chuẩn đã chọn, tôi đưa ra các phương án chọn mẫu như sau :

Trường hợp nghiên cứu học sinh sử dụng mức xác suất P = 0.95 tương ứng với t = 2. Độ lệch chuẩn σ = 5

Thay t= 2, σ = 5, m = 2 vào công thức (2.1) ta được kết quả n = 25

Để phục vụ nghiên cứu tôi tiến hành đo kích thước của đối tượng nghiên cứu tại khu vực Hà Nội gồm các trường THCS,THPT Trần Nhân Tông, Đoàn Kết, Phú Thị, Dương Xá và tôi đặt là nhóm I và nhóm II khu vực Hà Nội gồm các trường THPT Việt Đức, Kim Liên, Nguyễn Trãi.

Đối tượng nghiên cứu được phân bố theo tuổi và giới trong bảng sau Bảng 2.1: Tổng số đối tượng nghiên cứu.

Tuổi Khu vực 15 16 17 Cộng Nhóm I Hà Nội 45 82 121 248 Nhóm II Hà Nội 36 32 77 145 Cộng 81 114 198 393

GVHD: PGS.TS Trn Bích Hoàn H25 c viên : Nguyn Gia Linh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể học sinh nam hà nội từ 15 17 tuổi (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)