KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐỘ PH NG VẢI SAU GIẶT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng ủi của một số chủng loại vải (Trang 40)

3.1.1 Bảng số liệu

Bảng 3-1: K t quả độ phẳng vải sau gi t

Loại vải

Lần thử Viscose Polyester Cotton PES/COT

1 3.7 3.3 1.5 2.7 2 3.8 3.3 1.5 2.7 3 3.5 3.3 1.5 2.7 4 3.8 3.2 1.5 2.7 5 3.5 3.0 1.5 2.7 6 3.7 3.3 1.5 2.5 Trung bình 3.7 3.2 1.5 2.7 3.1.2 iển th t quả trên iểu đồ

3.7 3.2 1.5 2.7 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Đ p h ẳn g vải

Viscose Polyester Cotton PES/COT

Sau khi giặt các mẫu vải bị nhàu do các tác động cơ học trong quá trình giặt. Độ phẳng vải suy giảm nhiều hay ít tuỳ vào loại nguyên liệu. Sau giặt độ phẳng các mẫu vải đạt cấp từ 1,5 đến cấp 3,5. Vải cotton nhàu nhất.

Sau hi gi t t t cả c c m u vải đều suy giảm độ ph ng vải. ậy gi t có ảnh hưởng đ n độ ph ng của vải.

3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐỘ PH NG VẢI SAU ỦI

3.2.1 Bảng số liệu

Bảng 3-2: ộ phẳng của vải VISCOSE theo thời gian ủi

STT S u ủi 30s S u ủi 45s S u ủi 60s S u ủi 75s S u ủi 90s

1 4.5 4.5 5.0 5.0 5.0 2 4.3 4.5 4.8 5.0 5.0 3 4.5 4.5 5.0 5.0 5.0 4 4.3 4.5 4.8 5.0 5.0 5 4.5 4.5 5.0 5.0 5.0 6 4.5 4.5 5.0 5.0 5.0 Trung bình 4.4 4.5 4.9 5.0 5.0

Bảng 3-3: ộ phẳng của vải POLYESTER theo thời gian ủi

STT S u ủi 30s S u ủi 45s S u ủi 60s S u ủi 75s S u ủi 90s

1 4.5 4.5 4.7 5.0 5.0 2 4.3 4.5 4.8 5.0 5.0 3 4.5 4.5 4.8 5.0 5.0 4 4.3 4.5 4.8 5.0 5.0 5 4.3 4.5 4.7 5.0 5.0 6 4.5 4.5 4.8 5.0 5.0 Trung bình 4.4 4.5 4.8 5.0 5.0

Bảng 3-4: ộ phẳng của vải COTTON theo thời gian ủi

STT S u ủi 30s S u ủi 45s S u ủi 60s S u ủi 75s S u ủi 90s

1 2.8 3.3 3.8 4.0 4.5 2 2.8 3.5 3.7 4.2 4.7 3 3.0 3.5 3.8 4.0 4.7 4 3.0 3.3 3.8 4.2 4.5 5 2.8 3.5 3.7 4.2 4.5 6 3.0 3.3 3.8 4.0 4.5 Trung bình 2.9 3.4 3.8 4.1 4.6

Bảng 3-5: ộ phẳng của vải POLYESTER/COTTON theo thời gian ủi

STT S u ủi 30s S u ủi 45s S u ủi 60s S u ủi 75s S u ủi 90s

1 3.5 3.5 3.8 4.5 5.0 2 3.5 3.5 3.7 4.3 5.0 3 3.3 3.5 3.8 4.5 5.0 4 3.5 3.5 3.8 4.3 5.0 5 3.5 3.5 3.7 4.5 5.0 6 3.3 3.5 3.8 4.5 5.0 Trung bình 3.4 3.5 3.8 4.4 5.0

3.2.2 Hiển thị t quả trên iểu đ 4.44.5 4.95.0 5.0 4.4 4.5 4.8 5.0 5.0 2.9 3.4 3.8 4.1 4.6 3.43.5 3.8 4.4 5.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Đ ộ phẳng v ải

Viscose Polyester Cotton PES/COT

ĐỘ PHẲNG CÁC MẪU VẢI SAU ỦI

Sau ủi 30s Sau ủi 45s Sau ủi 60s Sau ủi 75s Sau ủi 90s

Hình 3.2: Biểu đồ k t quả độ phẳng các của các mẫu vải sau ủi theo thời gian

Biểu đồ kết quả độ phẳng sau khi ủi ủi ở thời gian: 30s, 45s, 60s, 75s và 90s cho thấy:

 Vải viscose và polyester chỉ cần ủi ở 60s vải đạt độ phẳng cấp 4.5 đến cấp 5

 Vải polyester ủi ở 90s vải đạt độ phẳng cấp 5

 Vải cotton ủi ở 90s vải đạt độ phẳng cấp 4.5

 Vải cotton khó ủi phẳng hơn các loại vải khác do việc phục hồi các lực liên kết của các mạch đại phân tử xenlulo này cần nhiệt độ cao và thời gian lâu hơn.

3.2.3 Phân tích phương sai một y u tố để t m ảnh hưởng của th i gian ủi đ n độ ph ng của vải

Giả thuyết H0 là thời gian ủi không có ảnh hƣởng đến độ phẳng của vải. Nếu kết quả của trắc nghiệm F< F0.05 thì giả thuyết H0 làđúng. Ngƣợc lại, bác bỏ giả

Căn cứ các bảng số liệu thực nghiệm kết quả độ phẳng các mẫu vải sau khi ủi, sử dụng hàm “Anova: Single Factor” của phầm mềm excel, ta có kết quả trắc nghiệm F của các mẫu vải nhƣ sau:

Vải Viscose : F = 112.031 > F0.05 = 2.759 Vải Polyester : F = 157.955 > F0.05 = 2.759 Vải Cotton : F = 248.513 > F0.05 = 2.759 Vải Polyester/Cotton : F = 565.556 > F0.05 = 2.759 Nhận xét: Kết quả trắc nghiệm F của các mẫu vải đều có F > F0.05 Bác bỏ giả thuyết H0.

Kết luận: Vậy thời gi n ủi có ảnh hƣởng đ n độ phẳng củ vải. 3.3 PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG XU HƢỚNG ĐƯỜNG XU HƯỚNG y = 0.1633x + 4.2833 R2 = 0.8372 y = 0.17x + 4.2233 R2 = 0.9356 y = 0.4067x + 2.8067 R2 = 0.9138 y = 0.4033x + 2.5367 R2 = 0.9952 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5

Thời gian ủi (s)

Độ ph ng v i Viscose Polyester Cotton PES/COT Linear (Viscose) Linear (Polyester) Linear (PES/COT) Linear (Cotton)

Hình 3.3: Ph ơng trình đ ờng xu h ớng độ phẳng của các mẫu vải sau ủi

Đƣờng xu hƣớng dự báo độ phẳng vải tăng khi thời gian ủi tăng. Dƣới 30s độ phẳng vải đạt rất thấp, chƣa thể hiện đƣợc hiệu ứng ủi phẳng vải. Đến 90s các mẫu vải đat độ phẳng từ cấp 4.5 đến cấp 5. Theo tiêu chuẩn AATCC, độ phẳng vải đạt cấp 5 là tốt nhất. Vì vậy luận văn chọn các mốc thời gian để làm thực nghiệm từ 30s đến 90s với bƣớc nhảy là 15s.

ậy th i gian ủi có ảnh hưởng đ n độ ph ng của vải ới nhiệt độ 1500 C và th i gian ủi là 90s c c m u vải đạt độ ph ng tốt nh t

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐỘ PH NG VẢI SAU ỦI, ĐỂ LƠI 24H

3.4.2 Bảng số liệu

Bảng 3-6: ộ phẳng của vải VISCOSE sau ủi và sau lơi 24h

STT S u ủi 30s

để ơi 24h S u ủi 45s để ơi 24h S u ủi 60s để ơi 24h S u ủi 75s để ơi 24h S u ủi 90s để ơi 24h

1 3.7 4.0 4.5 4.8 5.0 2 3.8 4.2 4.5 4.8 5.0 3 3.5 4.0 4.5 4.8 5.0 4 3.8 4.2 4.5 4.8 5.0 5 3.5 4.2 4.5 4.7 5.0 6 3.7 4.0 4.5 4.7 5.0 Trung bình 3.7 4.1 4.5 4.8 5.0

Bảng 3-7: ộ phẳng của vải POLYESTER sau ủi và sau lơi 24h

STT S u ủi 30s

để ơi 24h S u ủi 45s để ơi 24h S u ủi 60s để ơi 24h S u ủi 75s để ơi 24h S u ủi 90s để ơi 24h

1 3.2 3.3 3.7 4.3 4.8 2 3.3 3.3 3.5 4.2 4.5 3 3.0 3.3 3.5 4.3 5.0 4 3.2 3.2 3.5 4.2 4.8 5 3.0 3.0 3.5 4.2 4.8 6 3.0 3.3 3.7 4.3 4.8 Trung bình 3.1 3.2 3.6 4.3 4.8

Bảng 3- 8: ộ phẳng của vải COTTON sau ủi và sau lơi 24h

STT S u ủi 30s

để ơi 24h S u ủi 45s để ơi 24h S u ủi 60s để ơi 24h S u ủi 75s để ơi 24h S u ủi 90s để ơi 24h

1 2.0 2.7 3.0 3.3 4.0 2 2.2 2.8 3.2 3.5 4.2 3 2.2 2.7 3.0 3.5 4.0 4 2.0 2.7 3.2 3.3 4.2 5 2.0 2.8 3.2 3.5 4.2 6 2.2 2.7 3.0 3.3 4.0 Trung bình 2.1 2.7 3.1 3.4 4.1

Bảng 3-9: ộ phẳng của vải POLYESTER/COTTON sau ủi và sau lơi 24h

STT S u ủi 30s

để ơi 24h S u ủi 45s để ơi 24h S u ủi 60s để ơi 24h S u ủi 75s để ơi 24h S u ủi 90s để ơi 24h

1 3.2 3.3 3.7 4.3 4.8 2 3.3 3.3 3.5 4.2 4.5 3 3.0 3.3 3.5 4.3 5.0 4 3.2 3.2 3.5 4.2 4.8 5 3.0 3.0 3.5 4.2 4.8 6 3.0 3.3 3.7 4.3 4.8 Trung bình 3.1 3.2 3.6 4.3 4.8

3.4.3 iển th t quả trên iểu đồ 3.7 4.1 4.5 4.8 5.0 3.1 3.2 3.6 4.3 4.8 2.1 2.7 3.1 3.4 4.1 3.1 3.2 3.6 4.3 4.8 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Đ p h ẳn g vải

Viscose Polyester Cotton PES/COT

ĐỘ PHẲNG CỦA VẢI SAU KHI ỦI, ĐỂ LƠI 24H

Sau ủi 30s, để lơi 24h Sau ủi 45s, để lơi 24h Sau ủi 60s, để lơi 24h Sau ủi 75s, để lơi 24h Sau ủi 90s, để lơi 24h

Hình 3.4: Biểu đồ độ phẳng các mẫu vải sau ủi, sau lơi 24h

Vải khi sau ủi, để lơi 24h là vải ở trạng thái nghỉ trong 24h, trong môi trƣờng chuẩn: nhiệt độ 20 ± 20

C, độ ẩm tƣơng đối 65% ± 4 và không chịu tác động cơ học. Kết quả đo cấp độ phẳng các mẫu vải sau ủi để lơi 24h suy giảm so với độ phẳng của vải ngay sau khi ủi. Độ phẳng của các mẫu vải suy giảm là khác nhau tuỳ theo loại nguyên liệu, trong đó cotton suy giảm độ phẳng nhiều hơn.

Khi không còn tác dụng nhiệt, vải cotton nhanh chóng trở về trạng thái kém phẳng hơn các loại vải khác là do ứng suất nhiệt bên trong chƣa đủ mạnh để giữ trạng thái lực liên kết các mạch đại phân tử đã có.

Luận văn chỉ nghiên cứu độ phẳng vải sau ủi để lơi 24h vì xuất phát từ thực tế, ngƣời tiêu dùng thƣờng có thói quen ủi phẳng quần áo chuẩn bị cho ngày hôm sau sử dụng.

Kết quả thực nghiệm cho thấy, sau thời gian ủi 90s, để lơi 24h độ phẳng các mẫu vải đạt từ cấp 4 đến cấp 5.

ậy th i gian ủi 90s với nhiệt độ 1500

C để lơi 24h là điều iện để các m u vải gi đư c c p độ ph ng tốt nh t

3.4.3 Phân tích phương sai một y u tố để t m ảnh hưởng của th i gian ủi đ n độ ph ng vải sau ủi và để ở trạng th i lơi 24h

Giả thuyết H0 là thời gian ủi không có ảnh hƣởng đến độ phẳng của vải sau khi ủi, để lơi 24h.

Nếu kết quả của trắc nghiệm F< F 0.05 thì giả thuyết H0 làđúng. Ngƣợc lại, bác bỏ giả thuyết H0.

Căn cứ các bảng số liệu thực nghiệm kết quả độ phẳng vải sau khi ủi, để lơi 24h. Sử dụng hàm “Anova: Single Factor” của phần mềm excel, ta có kết quả trắc nghiệm F của các mẫu vải nhƣ sau:

Vải Viscose : F = 254.7 > F0.05 = 2.759 Vải Polyester : F = 210.5 > F0.05 = 2.759 Vải Cotton : F = 329.144 > F0.05 = 2.759 Vải Polyester/Cotton : F = 210.5 > F0.05 = 2.759

Kết quả trắc nghiệm F của các mẫu vải sau khi ủi và để lơi 24h đều có F > F0.05 Bác bỏ giả thuyết H0.

Kết luận: Vậy thời gi n ủi có ảnh hƣởng đ n độ phẳng củ vải s u hi ủi v để ở trạng thái ơi 24h.

3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA ỦI ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA VẢI

Độ bền màu của vải phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thuốc nhuộm, qui trình công nghệ nhuộm, các quá trình gia công tiếp theo sau khi vải đã nhuộm màu và chế độ sử dụng sản phẩm.

Luận văn sử dụng các mẫu vải thực nghiệm có màu sắc khác nhau và chỉ nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ ủi, thời gian ủi ảnh hƣởng đến độ bền màu của vải.

Đánh giá độ bền màu theo thƣớc xám với 5 cấp: cấp 1 là xấu nhất, cấp 5 là độ bền màu tốt nhất.

Bảng 3-10: ộ b n màu ủi (là) nóng của các mẫu vải sau ủi 1500

C

Độ bền màu (Cấp) COTTON POLYESTER

/COTTON POLYESTER VISCOSE

Ngay sau ủi 5 5 4-5 4-5

Sau 4 giờ 5 5 4-5 4-5

K t quả th c nghiệm cho th y sau ủi ở nhiệt độ 150 0

C độ ền màu ủi là) nóng đạt c p 5 vải hông ạc màu

KẾT LUẬN

Trên cơ sở xử lý dữ liệu thử nghiệm của một số mẫu vải viscose, polyester, cotton và polyester pha cotton, đánh giá độ phẳng của vải sau giặt, sau ủi và để lơi, độ bền màu vải. Luận văn đi đến một số kết luận sau:

1. Sau khi giặt các mẫu vải, vải bị nhàu, độ phẳng của vải suy giảm ít hay nhiều tuỳ theo nguyên liệu. Độ phẳng của vải đạt cấp độ từ 1.5 đến 3.5.

2. Đƣờng xu hƣớng biểu thị quan hệ tuyến tính giữa độ phẳng của vải và thời gian ủi với hạn chế về thời gian ủi trong khoảng 30s đến 90s:

- Vải Viscose và vải Polyester chỉ cần ủi 60s, vải đạt độ phẳng từ cấp 4.5 đến cấp 5.

- Vải Cotton và vải Polyester pha Cotton cần ủi 90s thì độ phẳng đạt từ cấp 4.5 đến cấp 5

Phƣơng trình đƣờng xu hƣớng có độ tin cậy R2

rất cao. Vải Cotton có độ tin cậy là cao nhất: - Vải Viscose R2 = 0.8372 - Vải Polyester R2 = 0.9356 - Vải Cotton R2 = 0.9952 - Vải Polyester/Cotton R2 = 0.9138

3. Sau ủi với thời gian 90 s và để lơi 24 h, kết quả đo độ phẳng của các mẫu vải đạt từ cấp 4 đến cấp 5.

- Vải Viscose sau lơi 24h đạt độ phẳng cấp 5

- Vải Polyester sau lơi 24h đạt độ phẳng cấp 4.5 đến 5.0 - Vải Cotton sau lơi 24h đạt độ phẳng cấp 4

- Vải Polyester/Cotton sau lơi 24h đạt độ phẳng cấp 4.5 đến 5.0 4. Với nhiệt độ bàn ủi 1500

C, ngay sau ủi cũng nhƣ để mẫu vải sau 4 giờ, vải không bị bạc màu.

HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

1. Trong đề tài, đối tƣợng nghiên cứu là một số loại vải mỏng thông dụng cho hàng may mặc và phạm vi nghiên cứu tập trung ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian ủi đến độ phẳng của vải và mức độ bền màu. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo đề tài mở rộng đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu trên nhiều chủng loại vải.

2. Và triển khai thực nghiệm ở các đơn vị có sử dụng bàn ủi công nghiệp. bàn hút chân không và áp lực hơi ổn định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

[1] Đặng Văn Giáp (1997), Phân t ch d liệu khoa học b ng ch ơng trình MS-

EXCEL, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội.

[2] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Văn Lân (2005), Thi t k c ng nghệ dệt thoi-Thi t k m t hàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP Hồ chí Minh.

[4] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội.

TIẾNG ANH:

[5] Sabit Adamur, Ph.D. (2001), Handbook of weaving, Technomic Publishing Company.Inc, Lancaster Pensylvania 17604 USA.

[6] Billie J Collier, Phyllis G Tortora (2001), Understanding Textiles Sixth Edition, Prentice Hall-Upper Saddle River, New Jersey USA.

[7] H Eberle, H Hermelling, M Hornberger, R Kilgus, D Menzer, W Ring (2002), Clothing Technology, Verlag Europa-Lehrmittel, Haan-Gruiten, Germany.

[8] Qinguo Fan (2005), Chemical Testing of Textiles,Woodhead Publishing Limited, Cambridge England.

[9] Hearle, J.W.S (1971), The setting of Fibres and Fabrics, Merrow Publishing Watford, England.

[10] Jinlian Hu (2010), Fabric Testing, Woodhead Publishing Limited, G Cambridge England.

[12] C W Kan (2007), Heat Setting of Textiles Fibre-theoretical approch, Textile Asia Feb/March 2007 pp 43-48.

[13] Carr & Latham”s (2005), Technology of clothing manufacture, Blackwell Publishing England.

[14] Pradip V Melita, Satish K Bhardwaj (1998), Managing Quality in the Apparel Industry, New Age International (P) Ltd Publishers, New Delhi. [15] Phillip J Wakelyn, Noelic R Bertoniere (2006), Cotton Fiber Chemistry and

Technology, CRC Press Taylor & Francis Group.

[16] BP Saville (1999), Physical testing of textiles, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England.

[17] Sara J Kadolph (1998), Quality Assurance for Textiles and Apparel, Fairchild Publications, Newyork.

[18] Debi Prasad Gon, Palash Paul, Kuldeep Singh & Ramkishan (2011), How to improve seam strength of single jersey knitted fabric, Textile Asia, Dec 2010/January 2011, pp. 28-35.

[19] S Gordon and Ylhsiel (2007), Cotton Science and technology, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England.

[20] AATCC Test Method 124-2009 Smoothness Appearance ò Fabríc after Repeated Home Laundering AATCC Technical Manuel 2010.

TIẾNG PHÁP:

[21] Hugues Rennesson (2004), Repassabilite d”une etoffe-Evaluation Objective,

ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU THEO

TOÁN HỌC THỐNG KÊ TRONG MS EXCEL VỚI VẢI VISCOSE

1. Phân tích phương sai một y u tố t m ảnh hưởng của th i gian ủi đ n độ ph ng vải

Áp dụng “Anova: Single Factor”

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Sau ủi 30s 6 26.6 4.433333333 0.010666667 Sau ủi 45s 6 27 4.5 0 Sau ủi 60s 6 29.6 4.933333333 0.010666667 Sau ủi 75s 6 30 5 0 Sau ủi 90s 6 30 5 0 ANOVA Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between

Groups 1.912 4 0.478 112.03125 1.3983E-15 2.75871047

Within

Groups 0.106666667 25 0.004266667

Total 2.018666667 29

2. Phân tích phương sai một y u tố t m ảnh hưởng của th i gian ủi đ n độ ph ng vải sau ủi và để ở trạng th i lơi 24h

Áp dụng “Anova: Single Factor” SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Sau ủi 30s, lơi 24h 6 22 3.666666667 0.018666667 Sau ủi 45s, lơi 24h 6 24.6 4.1 0.012 Sau ủi 60s, lơi 24h 6 27 4.5 0 Sau ủi 75s, lơi 24h 6 28.6 4.766666667 0.002666667 Sau ủi 90s, lơi 24h 6 30 5 0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng ủi của một số chủng loại vải (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)