phân ngâm thêm một số phân tử nước, các phân tử nước đó bị giữ khá chặt, khó sấy khô làm cho trọng
lượng phân tăng lên nhưng bàm lượng chất dinh dưỡng trong phân giảm xuống.
- Sự giảm độ dễ tiêu của yếu tố lân. Người ta
thường đưa phân lân thuộc đạng chứa lân hoà tan
trong nước hoặc axit yếu, phân có thể chuyển thành dạng khó hoà tan. Thường gặp hiện tượng này khi
dùng khí amôniac để amôn hoá supe lân hoặc khi dùng CaCO,, đôlômit để làm chất gia trọng.
Phân ở dạng uiên: Được trộn như phân ở dạng bột,
thêm chất kết dính, làm ẩm và dùng máy viên lại sau đó sấy khô. Để làm giảm tính hút ẩm, đóng cục và phân không tiếp xúc quá nhiều với hạt giống, hạn chế rửa trôi, cung cấp chất dinh dưỡng dân dần cho cây trồng người ta đã áp dụng biện pháp bọc viên phân bằng màng mỏng. Nguyên liệu sử dụng làm màng mỏng là chất đểo, nhựa (Œésin), sáp, parañn, lưu huỳnh nguyên tố.
Phân ở đạng viên có ưu điểm là giữ cho thành phần phân đồng nhất, tránh hiện tượng lắng các hạt xuống dưới làm cho thành phần phân không đều. Hạt phân ít bị hút ẩm, đóng cục và ít bị tác động của môi trường đất, giảm bớt sự rửa trôi và cung cấp chất định dưỡng cho cây điều hoà hơn.
Phân ở dạng dụng dịch: Đó là loại phân lông, thường được sử dụng để bón lên lá. Bón phân qua lá phát huy hiệu lực nhanh. Tỷ lệ cây sử dụng chất đinh dưỡng thường đạt ở mức cao, cây sử dụng đến 95% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi đó bón qua đất cây chỉ sử dụng 4õ - 50%. Bón qua lá thường được tiến hành vào giai đoạn cây phát triển mạnh, để đáp ứng nhanh nhu cầu chất đinh dưỡng
bị sâu bệnh, bão lụt gây hại, hoặc trong đất thiếu chất dinh dưỡng.
Lưu ý: Khi sử dụng. phân ở dạng dung dịch, cần
phải hoà loãng phân theo đúng tỷ lệ được ghi trên bao bì. Không nên bón phân khi tr ời đang có nắng