Các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu So sánh mốt số giống lúa có khả năng chịu mặn tại vùng vên biển tỉnh thanh hóa (Trang 58 - 63)

Kết quả theo dõi, ựánh giá các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lúa ựưa vào thắ nghiệm tại Nga Sơn và Hậu Lộc ựược gieo trồng trong vụ Mùa năm 2012 và vụ Xuân năm 2013 ựược trình bày tại Bảng 3.10 và Bảng 3.11.

1) Số bông/khóm và bông/m2

Thời kỳ ựẻ nhánh là giai ựoạn nhất quyết ựịnh ựến số nhánh cũng như số nhánh hữu hiệụ Số bông/m2 là yếu tố quan trọng, quyết ựịnh nhiều ựến năng suất cuối vụ. Số bông/m2 phụ thuộc vào mật ựộ cấy, số nhánh cấy, khả năng ựẻ nhánh của mỗi giống, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, phân bón và phương pháp bón phân, chế ựộ nước tưới Ầ Qua số liệu của Bảng 3.10 và Bảng 3.11 cho thấy:

- đối với thắ nghiệm vụ Mùa 2012:

+ Số bông/khóm của các giống tại Nga Sơn biến ựộng trong khoảng từ 7,2 8,0 và tại Hậu Lộc khoảng từ 6,5 - 7,1. Nguyên nhân chắnh dẫn ựến số bông/khóm tại Hậu Lộc thấp hơn so với tại Nga Sơn chủ yếu là do mật ựộ cấy tại ựịa phương này cao ựã hạn chế khả năng ựẻ nhánh của các giống. Ở 02 ựiểm thắ nghiệm, giống DT68 và Hương ưu 98 là hai giống có số bông/khóm cao nhất ựạt 7,1 - 7,8 và 7,0 - 80.

+ Số bông/m2 biến ựộng trong khoảng từ 250,8 - 278,8 tại Nga Sơn và 258,7 - 285,3 tại Hậu Lộc. Mặc dù tại Hậu Lộc có số bông/khóm thấp hơn tuy nhiên do mật ựộ cấy dày ựã dẫn ựến số bông/m2 tại 02 ựiểm thắ nghiệm là tương ựương nhaụ Giống DT68 và Hương ưu 98 là hai giống cho bông/m2 ựạt cao nhất, cao hơn so với giống Bắc thơm 7. Các giống khác ựều có số bông/m2 tương ựương với ựối chứng hoặc cao hơn không ựáng kể.

- đối với thắ nghiệm vụ Xuân 2013:

+ Các giống DT68, Hương ưu 98 và VS1 ựược trồng tại Nga Sơn có số bông/khóm ựạt từ 7,8 - 8,0, cao hơn so với giống ựối chứng. Các giống còn lại có có số bông/khóm thấp hơn hoặc tương ựương với ựối chứng. đối với thị nghiệm tại Hậu Lộc, giống Hương ưu 98 ựạt số bông/khóm ựạt cao nhất, cao hơn so với ựối chứng. Các giống còn lại có số bông/khóm và số bông/m2 tương ựương với giống ựối chứng.

+ Giống CƯu ựa hệ 1 và đB15 là các giống có số bông/khóm thấp nhất tại các ựiểm thắ nghiệm, chỉ ựạt 6,3 - 6,5 dẫn ựến số bông/m2 của các giống này chỉ ựạt 253,5 - 266,0 bông/m2.

2) Số hạt/bông và tỷ lệ hạt lép

Số hạt/bông ựược quyết ựịnh chủ yếu bởi yếu tố di truyền của giống. Tuy nghiên, các chỉ tiêu này còn chịu tác ựộng bởi các yếu tố ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật thâm canh. Kết quả thắ nghiệm cho thấy rằng:

- đối với thắ nghiệm tại Nga Sơn: Số hạt/bông của các giống lúa thắ nghiệm biến ựộng từ 149,3 - 169,2 (vụ Mùa) và 145,9 - 167,2 (vụ Xuân). Giống Hương ưu 98 có số hạt/bông cao nhất, trung bình ựạt 167,2 - 169,2; tiếp ựến là các giống DT68, H2 - DT , NPH567 ựều có số hạt/bông cao hớn so với Bắc thơm 7. Các giống OM 5629, OM 6976 và VS1 có số hạt/bông thấp, trung bình ựạt khoảng 150, tương ựương với giống ựối chứng.

167,9. Tuy nhiên trên cùng một giống thắ nghiệm, số hạt/bông của các giống ựược trồng tại Hậu Lộc có chiều hướng thấp hơn so với trồng tại Nga Sơn.

Các yếu tố ngoại cảnh nhất là ựất bị nhiễm mặn, tỷ lệ hạt lép có liên quan khó chặt chẽ ựối với phản ứng của giống trong ựiều kiện bất lợi và khả năng chống chịu của giống.

- Qua số liệu của Bảng 3.10 cho thấy: Trong ựiều kiện vụ Mùa 2012 có ựộ mặn nước ruộng cao ở cuối vụ, giống NPH567 có tỷ lệ hạt lép cao nhất lên tới 13,7 - 15,5%, tương ựương với giống ựối chứng; tiếp ựó là giống CƯu ựa hệ 1 và OM 6976 là: 12,7 - 13,7 % và 12,2 - 13,8 %. Giống H2 - DT là giống có tỷ lệ hạt lép thấp nhất chỉ có 8,8 - 10,7%. Các giống còn lại ựều có tỷ lệ hạt lép thấp hơn so với Bắc thơm 7.

- Qua số liệu của Bảng 3.11, chúng tôi thấy rằng thấy: Trong ựiều kiện vụ Xuân 2012, giống CƯu ựa hệ 1 có tỷ lệ hạt lép cao nhất, lên ựến 12,9 13,2%, tương ựương với ựối chứng. Các giống còn lại có tỷ lệ lép thấp hơn so với Bắc thơm 7. Giống H2 - DT , OM 5629 và VS1 có tỷ lệ hạt lép thấp, dưới 11%.

3) Khối lượng 1.000 hạt (P1000 hạt)

Khối lượng 1.000 hạt chủ yếu phụ thuộc vào yếu di truyền của giống, ắt chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh. Tuy nhiên, nếu cây lúa gặp các ựiều kiện không thuận lợi như: dinh dưỡng không ựầy ựủ, khô hạn, ựộ mặn cao ở giai ựoạn từ sau trỗ ựến khi thu hoạch, thu hoạch quá sớm sẽ dẫn ựến khối lượng 1.000 hạt thay ựổị

Qua số liệu tại Bảng 3.10 và Bảng 3.11 cho thấy: khối lượng 1.000 hạt của các giống thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng 21,6 - 23,7 gram trong vụ Xuân 2013 và từ 21,7 - 23,9 gram trong vụ Mùa 2012. Giống CƯu ựa hệ 1 là giống có P1000 hạt cao nhất, ựạt 23,7 - 23,9 gram. Giống VS1 là giống có P1000 hạt thấp nhất trong các giống ựưa váo thắ nghiệm, khoảng từ 22,5 - 22,7 gram. Các giống còn lại ựều cao hơn so với giống ựối chứng Bắc thơm 7.

Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm tại Nga Sơn và Hậu Lộc - vụ Mùa năm 2012

Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ lép (%) Khối lượng 1000 hạt (gam) Chỉ tiêu

Giống Nga Sơn Hậu Lộc Nga Sơn Hậu Lộc Nga Sơn Hậu Lộc Nga Sơn Hậu Lộc

CƯu ựa hệ 1 269,5 274,7 155,8 154,2 12,7 13,7 23,9 23,8 Hương ưu 98 278,8 280,0 167,2 165,9 11,7 12,8 23,5 23,4 NPH 567 250,8 261,3 165,6 164,3 13,7 15,5 23,3 23,2 TB Lúa lai 266,4 272,0 162,9 161,4 12,7 14,0 23,6 23,5 DT68 271,8 285,3 164,6 161,9 11,0 15,0 23,5 23,4 đB15 255,5 274,7 154,5 153,1 10,3 11,8 23,3 23,3 H2 - DT 262,5 269,3 158,3 156,8 8,8 10,7 23,5 23,4 OM 5629 264,8 261,3 150,5 147,9 9,6 11,3 23,5 23,3 OM 6976 262,5 264,0 154,1 152,4 12,2 13,8 23,6 23,5 VS1 255,5 258,7 150,2 149,5 10,4 12,3 22,7 22,6 TB lúa thuần 262,1 268,9 155,4 153,6 10,4 12,5 23,4 23,3 BT 7(ự/c) 250,8 258,7 145,9 143,3 14,0 14,7 21,8 21,7 CV (%) 5,8 5,7 4,3 3,2 8,8 4,8 1,0 0,8 LSD0.05 26,0 26,1 11,5 8,3 5,6 3.3 0,4 0,3

Bảng 3.11: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm tại Nga Sơn và Hậu Lộc - vụ Xuân năm 2013

Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ lép (%) Khối lượng 1000 hạt (gam) Chỉ tiêu

Giống Nga Sơn Hậu Lộc Nga Sơn Hậu Lộc Nga Sơn Hậu Lộc Nga Sơn Hậu Lộc

CƯu ựa hệ 1 253,5 266,0 158,1 156,2 13,2 12,9 23,7 23,7 Hương ưu 98 302,9 319,2 169,2 167,9 11,8 12,3 23,5 23,1 NPH 567 258,7 268,8 164,6 164,0 12,4 12,5 23,2 23,1 TB Lúa lai 271,7 284,7 164,0 162,7 12,5 12,6 23,5 23,3 DT68 308,1 305,2 167,7 164,9 11,4 11,3 23,4 23,3 đB15 253,5 266,0 159,1 155,3 11,8 13,0 23,3 23,3 H2 - DT 263,9 280,0 163,9 160,8 10,7 10,9 23,5 23,4 OM 5629 269,1 274,4 152,8 149,2 10,2 10,6 23,3 23,2 OM 6976 274,3 280,0 156,6 153,7 12,6 12,4 23,6 23,5 VS1 310,7 299,6 155,3 149,7 10,6 10,8 22,5 22,5 TB lúa thuần 279,9 284,2 159,3 155,6 11,2 11,5 23,3 23,2 BT 7(ự/c) 271,7 280,0 149,3 146,9 13,7 13,6 21,7 21,6 CV (%) 6,4 6,1 5,8 4,6 4,8 4,6 1,1 1,0 LSD0.05 30,3 29,6 7,7 6,9 5,0 4,3 0,4 0,4

Một phần của tài liệu So sánh mốt số giống lúa có khả năng chịu mặn tại vùng vên biển tỉnh thanh hóa (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)