Bố trí cần trục thá p, vận thăn g, máy trộn bê tông, máy trộn vữa IV Thiết kế hệ thống giao thông công công tr ờng :

Một phần của tài liệu Đồ Án Tổ Chức Thi Công ĐH Xây Dựng (Trang 37 - 41)

III. Bố trí cần trục, máy và các thiết bị xây dựng trên công trờn g:

Bố trí cần trục thá p, vận thăn g, máy trộn bê tông, máy trộn vữa IV Thiết kế hệ thống giao thông công công tr ờng :

- Đờng ô tô trong công trờng cần thiết kế tiết kiệm và thuận lợi cho việc đi lại. - Công trờng đợc thiết kế xây dựng ở giữa khu bị giới hạn bởi xung quanh là đ- ờng hai chiều của thành phố nên ta thiết kế đờng 1 chiều xung quanh công trờng có cổng cửa ra vào.

thiết kế loại đờng đa cấp phối.

- Nền đờng đợc đầm kỹ, lu chặt đất, sau đó rải đá dăm, đá sỏi nên bề mặt và lu phẳng.

Sơ đồ mặt bằng hệ thống đờng trong công trờng và của thành phố

- Kích thớc đờng nh sau :

Mặt cắt ngang đờng

b : Bề rộng mặt đứng một làn xe chạy b = 3.75 m c : chiều rộng lề đờng : c = 1.25 m

- Ta phải tính khối lợng riêng cho từng loại vật liệu rời. Đây là vật liệu dự trữ trong kho bãi.

- Lợng vật liệu dự trữ đợc tính theo công thức : Bê tông . +) Cốt thép 5.3tấn +) Bê tông 33.64 m3 +) Xi măng : = 0.342 x 33.64 =11.5 tấn +) Cát vàng : =0.469 x 33.64 = 16 m3 +) Đá răm : = 0.878 x 33.64 = 30 m3

Xây tờng : Trong 1 m3 tờng có 550 viên gạch , 0.28 m3 vữa . +) Gạch : = 550 x 31 = 17050 viên

+) Vữa : = 550 x 0.28 = 154 m3 +) Xi măng: = 0.123 x 154 = 19 tấn +) Cát đen : = 1.11 x 154 = 171 m3

Trát tờng : 364 m 2 dày 1.5 cm , vữa mác 75 . xi măng PC 30 . Định mức 0.017 m3 vữa / 1 m2 tờng .

+) Xi măng : = 0.017 x 364 x 0.23 = 1.423 tấn +) Cát đen := 0.017 x 364 x 1.12 = 6.93 m3

V.2. Cung ứng vật liệu

* Xác định vật liệu dự trữ

- Để xác định loại vật liệu dự trữ cho từng loại vật liệu cần phải dựa vào các yếu tố sau :

+ Lợng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất (r max) + Khoảng thời gian giữa những lần nhập vật liệu (T1)

+ Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhập đến công trờng (T2) + Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trờng (T3).

+ Thời gian thí nghiệm và phân loại, chuẩn bị vật liệu và cấp phát (T4) + Số ngày dự trữ tối thiểu đề phòng bất trắc (T5)

T = Σ.ti

+ Tổng số ngày dự trữ lấy Tdt = 10 ngày * Lợng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất

r max = (Rmax/T) x k

Với Rmax : Tổng khối lợng vật liệu sử dụng lớn nhất trong kỳ kế hoạch T - Thời gian sử dụng vật liệu trong kỳ kế hoạch

K - Hệ số tiêu dùng vật liệu không điều hoà k = 1,4

Ta có bảng tính sau :

Bảng: Khối lợng vật liệu tiêu thụ lớn nhất trong ngày

TT Loại vật liệu Rmax T rmax

1 Đá (m3) 900 30 30

2 Cát (m3) 1454 30 48

3 Xi măng (tấn) 239 30 8

4 Thép (tấn) 159 30 5.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Ván khuôn (m2) 364 30 12.13

Lợng vật liệu dự trữ tại kho bãi trên công trờng Dmax = rmax x Tdt

Với Tdt lấy theo quy phạm

Bảng : Khối lợng vật liệu dự trữ theo kế hoạch

TT Loại vật liệu rmax Tdt Dmax

1 Đá (m3) 30 10 300

2 Cát (m3) 48 10 480

3 Xi măng (tấn) 8 10 80

4 Thép (tấn) 5.3 10 53

lại).

F = Dmax/d

Dmax : Lợng vật liệu dự trữ tối đa ở kho bãi công trờng d : Lợng vật liệu định mức dựa trên 1m2 kho bãi có ích - Diện tích kho bãi kể cả đờng đi lại đợc tính :

S = K x F

Với K : Là hệ số sử dụng mặt bằng K = 1.5 ữ 1.7 - đối với kho tổng hợp K = 1.4 ữ 1.6 - đối với kho kín K = 1.2 ữ 1.3 - đối với kho lộ thiên

K = 1.1 ữ 1.2 - đối với kho vật liệu xếp đống

Bảng : Diện tích kho bãi chứa vật liệu

TT Loại vật liệu Dmax K d F S

1 Đá 300 1.2 3.5 86 104 2 Cát 480 1.1 4.0 120 132 3 Xi măng 80 1.5 1.3 62 93 4 Thép 53 1.5 3.7 15 23 5 Ván khuôn 121.3 1.5 2 61 92 V. 4. Thiết kế các x ởng phụ trợ

- Các xởng sản xuất phụ trợ gồm có : Xởng thép, xởng mộc, xởng gia công và sửa chữa dụng cụ.

- Vị trí của các xởng sản xuất phụ trợ

+ Xởng mộc nằm ở cạnh đờng đi và kho gỗ thành phẩm để tiện cho vận chuyển và gia công.

+ Xởng gia công thép gần kho thép thành phẩm.

+ Xởng gia công sửa chữa dụng cụ đặt ở gần nơi đờng đi, giao thông thuận lợi cho máy móc ra vào dễ dàng.

Một phần của tài liệu Đồ Án Tổ Chức Thi Công ĐH Xây Dựng (Trang 37 - 41)