Trong nhiều năm qua, với sự nỗ lực và cổ gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như những quyết sách đúng đắn, kịp thời của bộ máy lãnh đạo nên công ty đã đạt được những thành tích đáng kế trong hoạt động kinh doanh của mình, đem lại doanh thu lớn cho công ty đồng thời đóng góp một khoản không nhỏ vào ngân sách nhà nước.
Số liệu của bảng 2.1 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2001 - 2006.
Bảng 2.1 - Ket quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2001- 2006
Đon vị tinh: Triệu đồng
( Nguồn: Bảo cảo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 - 2006 của Công ty Cố phần Xuất Nhập khâu và Hợp tác Đầu tư Vilexim do phòng tài chỉnh - kế toán cung cấp)
Số liệu trong bảng 2.1 cho thấy lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2001 - 2003 tăng liên tục qua các năm và năm sau cao hon năm trước. Chứng tỏ kết quả kinh doanh công ty đạt được là rất khả quan. Tuy nhiên trong năm 2004 lợi nhuận sau thuế giảm 79,5 triệu đồng so với năm 2003 điều này do kim ngạch xuất khấu của công ty năm 2004 giảm 14,7% so với năm 2003.
Giai đoạn 2004 - 2006 thì lợi nhuận sau thuế của công ty tăng liên tục được là rất ấn tượng. Công ty cần cố gắng phát huy trong thời gian tới đế
nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khấu nông sản cua Công ty 2.2.1. về kim ngạch xuất khấu nông sản của Công ty
Mặc dù thị trường nông sản thể giới luôn luôn biến động và cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn. Nhưng với cố gắng và nỗ lực của mình, trong những năm qua Công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh rất đáng khích lệ. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty không ngừng tăng với tốc độ ngày càng cao. Nông sản đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Số liệu về kim ngạch xuất khấu nông sản của công ty giai đoạn 2001 - 2006 được thể hiện qua bảng 2.2 .
Bảng 2.2 - Kim ngạch xuất khấu nông sản của công ty Vilexim
giai đoạn 2001 - 2006
Đơn vị: 1000 USD
( Ngu ôn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 - 2006 của Công ty Co phần Xuất Nhập khâu và Hợp tác Đầu tư Vilexim do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Số liệu trong bảng 2.2 cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty giai đoạn 2001 - 2006 tăng liên tục qua các năm và năm sau cao hơn năm trước. Điều này cho thấy những năm qua mảng xuất khẩu nông sản
công ty. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của xuất khấu không đồng đều qua các năm nhưng tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu nông sản vẫn tăng liên tục. Đặc biệt kim ngạch xuất khâu nông sản của công ty năm 2006 đạt kim ngạch 14250 nghìn USD tăng 37,4% so với năm 2005 và tăng gấp đôi so với kim ngạch năm 2001 là 7125 nghìn USD.
Tỷ trọng xuất khấu hàng nông sản thường đạt mức cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu, do đây là mặt hàng chủ lực trong co cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty Vilexim.
Qua bảng số liệu 2.2 có thế thấy tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản trong tống kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng giảm không đồng đều qua các năm. Điều này có thế được lý giải như sau, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng liên tục qua các năm trong giai đoạn 2001 - 2006 nhưng bên cạnh đó kim ngạch xuất khẩu chung lại tăng giảm không đồng đều trong giai đoạn này dẫn đến tỷ trọng xuất khẩu nông sản của công ty cũng diễn biến theo chiều hướng đó.
Giai đoạn 2004 - 2006 tỷ trọng xuất khấu nông sản trong trong tống kim ngạch xuất khấu của công ty ngày càng lớn. Điều đó càng khắng định mặt hàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty. Trong thời gian tới ngoài việc duy trì và phát huy những kết quả đã đạt được trong xuất khẩu nông sản, công ty cũng cần mỏ rộng hơn nữa các mặt hàng xuất khẩu khác trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình để đa dạng hóa rủi ro, đặc biệt trong điều kiện thị trường thế giới ngày càng cạnh
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khấu của công ty
Đổi với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, việc kinh doanh mặt hàng gì không còn là quyết định chủ quan từ phía doanh nghiệp mà phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp, mọi động thái trong kinh doanh bị chi phối bởi quy luật cung cầu.
Trong những năm qua, xuất phát từ nhu cầu thị trường, khả năng của doanh nghiệp và lợi thế của quốc gia về các mặt hàng nông sản xuất khẩu, Công ty Vilexim đã xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu là gạo, cà phê, hạt tiêu, lạc.
Cơ cấu mặt hàng xuất khấu nông sản của Công ty giai đoạn 2001 - 2006 được thể hiện qua hình 2.1
Hinh 2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2001 -2006 □ g ạ o ■ cà phê □ h ạ t
Tăng trưởng (%) 5,1 15,9 3,29 0,17 55,4
Tỷ trọng (%) 73,40 74,56 65,15 65,20 63,58 71,93
Cà phêGiá trị (USD) 560 695 850 780 1560 2025
Tăng trưởng (%) 24,1 22,3 -8,2 100 29,8
Tỷ trọng (%) 7,86 9,4 8,67 7,72 15,04 14,21
Hạt tiêuGiá trị (USD) 785 825 915 1124 1215 1524
Tăng trưởng (%) 5,09 10,91 22,84 8,09 25,43 Tỷ trọng (%) 11,02 11,18 9,35 11,13 11,71 10,69 Lạc Giá trị (USD) 500 358 1645 1611 1003 451 Tăng trưởng (%) -28,4 459,5 -2,06 -37,75 -55,03 Tỷ trọng (%) 7,02 4,85 16,81 15,95 9,67 3,16 Tổng KNXKNS 7125 7378 9785 10100 10374 14250
mặt hàng nông sản xuất khẩu còn lại cũng chiếm một tỷ lệ nhất định trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nông sản.
về tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty giai đoạn 2001 - 2006 được thể hiện qua Bảng 2.3
Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.3 Tình hình xuất khẩu nông sản của công ty giai đoạn 2001 -2006
(Nguồn :Bảo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vilexim giai đoạn 2001 - 2006)
Việt nam là nước xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới, với sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm trung bình khoảng 4-5 triệu tấn với thị trường rộng khắp các châu lục. Nhận thức được thế mạnh của đất nước trong xuất khấu mặt hàng nay, Công ty đã xác định gạo là mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực của công ty trong co cấu mặt hàng xuất khấu.
Qua bảng 2.3 trên thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng Gạo của công ty giai đoạn 2001 - 2006 tăng liên tục qua các năm, từ 5230 nghìn USD năm 2001 lên 10250 nghìn USD năm 2006. Trong đó tốc độ tăng lớn nhất là năm 2006 giá trị xuất khẩu tăng lên 55,4% so vói năm 2005. Mặc dù nguồn cung về gạo năm 2006 là khá khan hiếm do tình trạng mất mùa tại một số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2006 có thể nói là một năm được về giá đối với xuất khẩu gạo.
Bảng số liệu trên cũng cho thấy sự biến động về giá trị trong xuất khẩu gạo của công ty qua các năm. Điều này một phần được lý giải do thị trường gạo quốc tế những năm qua có nhiều biến động.
Trong thời gian tới, công ty vẫn xác định gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của mình. Tuy nhiên để giảm bớt những rủi ro khi có sự biến động của thị trường xuất khấu gạo, công ty cũng cần đưa thêm vào danh mục các mặt hàng xuất khẩu những mặt hàng mới đế có thể đối phó khi thị trường có những biến động.
2.2.2.2. Cà phê
Việt nam cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, hàng năm sản lượng xuất khấu khoảng 700 ngàn tấn. Cà phê được
của thời tiết và tình hình cung cầu trên thế giới. Xuất khẩu cà phê của Việt nam chủ yếu dưới dạng thô. Cà phê sau khi thu hoạch hầu hết chỉ qua sơ chế ( phơi khô, tách vỏ) rồi xuất khấu.
Thị trường cà phê thế giới những năm qua có khá nhiều biến động do tinh trạng cung vượt quá cầu. Tuy nhiên Công ty vẫn xác định đây là một trong những mặt hàng nông sản cần chú trọng phát triển.
Trong giai đoạn 2001 - 2003 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cà phê của Công ty tăng liên tục cả về khối lượng và giá trị. Do trong những năm này thị trương cà ph giai đoạn 2001 - 2003 kim ngạch xuất khấu mặt hàng cà phê của Công ty tăng liên tục cả về khối lượng và giá trị. Do trong những năm này thị trương cà phê thế giới ít biến động và cung cà phê trên thị trường chưa đáp ứng đủ cầu. Tuy nhiên năm 2004 thị trường cà phê thế giới biến động rất lớn, do sau một số năm tăng trưởng liên tục, năm 2004 thị trường cà phê thế giới xảy ra tình trạng cung vượt quá cầu. Vì vậy kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm 8,2% so với năm 2003.
Bước sang năm 2005, dự đoán thị trường cà phê thế giới sẽ phục hồi sau một năm thị truờng biến động. Công ty đã đẩy mạnh công tác tổ chức thu mua ngay từ đầu năm. Và thực tế những diễn biến của thị trường đã minh chứng cho những quyết sách đúng đắn đó. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty năm 2005 tăng kỷ lục cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu. Khối lượng xuất tăng lên 3500 tấn và giá trị 1560 nghìn USD so với năm 2004 là 1500 tấn tương ứng với giá trị là 780 nghìn USD. Năm 2006 phát huy những
Trong những năm qua, Công ty đã rất chú trọng đến việc thúc đấy xuất khẩu mặt hàng cà phê. Với định hướng dần đưa cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu đem lại doanh thu lớn thứ hai sau gạo Công ty đã đầu tư không nhỏ vào công tác thu mua, tạo nguồn hàng ốn định, đây mạnh công tác xúc tiến thưong mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, dự báo biến động giá cả thị trường cà phê xuất khẩu. Tất cả những việc làm đó đế nhằm mang lại những hiệu quả lớn hơn trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2.23. Hạt tiêu
Xuất khẩu hạt tiêu của Việt nam những năm qua đã đạt được nhưng kết quả rất khả quan. Riêng năm 2006, xuất khẩu hạt tiêu của Việt nam chiếm khoảng 60% thị trường cà phê toàn thế giới. Do vậy những năm sắp tới Việt Nam có hoàn toàn có khả năng tác động tới cung cầu của thị trường hạt tiêu thế giới.
Mặt hàng hạt tiêu cũng thuộc nhóm những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Công ty những năm qua.
Trong giai đoạn 2001 - 2006 kim ngạch xuất khâu hạt tiêu của Công ty tăng liên tục mặc dù tốc độ tăng không đồng đều giữa các năm. Năm 2001 xuất khẩu hạt tiêu chỉ đạt 500 tấn với giá trị khoảng 785 nghìn USD thì đến năm 2006 kim ngạch xuất khấu đã tăng lên 1000 tấn tương ứng với giá trị là 1524 nghìn USD.
Sự tăng trưởng đó ngoài nguyên nhân do thị trường hạt tiêu thế giới ít biến động thỡ cũn phải kể đến những thành công trong công tác đẩy mạnh xúc
giai đoạn 2001 - 2006 đuợc thể hiện thông qua bảng 2.3
Qua bảng 2.3 thấy tình hình xuất khấu lạc nhân của công ty những năm qua biến động khá phức tạp. Năm 2001, khối luợng lạc nhân xuất khẩu đạt 250 tấn, giá trị xuất khẩu đạt 500 nghìn USD. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 155 tấn tương ứng với giá trị là 358 nghìn USD. Bước sang năm 2003, xuất khẩu lạc nhân của công ty tănng trưởng rất cao, về khối lượng xuất khẩu tăng 512% và về giá trị xuất khẩu tăng 459,5% so với năm 2002. Đạt được thành tích cao như vậy do năm nay trong nước được mực lạc cộng với giá cả lạc nhõn trờn thị trường thế giới cũng ốn định. Giai đoạn 2004 - 2006 kim ngạch xuất khẩu lạc nhân của công ty giảm cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu.
Trước tình cung cầu thị trường lạc nhân có nhiều biến động như vừa qua, đế có thể kinh doanh hiệu quả mặt hàng này công ty cần phải có những biện pháp đế có thế tạo nguồn hàng ốn định cũng như tăng cường công tác xuỏc tiến xuất khấu và nâng cao chất lượng lạc xuất khấu.
Những năm gần đây, tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu lạc trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hướng giảm dần, nhưng trong định hướng lâu dài của công ty lạc vẫn là một mặt hàng nông sản xuất khẩu chính cần khai thác.
2.2.3. Các thị trưòng xuất khấu nông sản của Công ty Viỉexim
Trong những năm qua thị trường xuất khẩu nông sản của công ty không ngừng được mở rộng. Năm 2000 số thị trường công ty có quan hệ thương mại mới chỉ là 18 thị trường, thì năm 2006 con số này là trên 40.
ASEANTỷ lệ 71,9 70,8 57,5 59,4 59 50,2 EU KN 850 895 1650 1500 1652 3256 Tỷ lệ 11,9 12,1 16,8 14,8 15,9 22,8 Nhật Bản KN 550 500 1160 800 850 1350 Tỷ lệ 7,7 6,8 11,8 7,9 8,2 9,5 Mỹ KN 326 450 905 1250 1324 1520 Tỷ lệ 4,5 6,2 9,3 12,5 12,8 10,7 Thị trường khac KN 274 309 445 550 428 974 Tỷ lệ 4 4,1 4,6 5,4 4,1 6,8 Tổng 7125 7378 9785 10100 10374 14250
Hình 2.2 cho thấy cơ cấu thị trường xuất khấu của Công ty giai đoạn 2001 -2006.
Các sản phấm xuất khấu của công ty không những tăng về số lượng mà chất lượng cũng ngày một nâng cao. Sản phẩm của công ty không chỉ có mặt tại những thị trường truyền thống mà đã vươn tới thâm nhập được vào một sổ thị trường có nhưng tiêu chuấn khắt khe hơn như Mỹ, Nhật Bản.
Kim ngạch xuất khấu nông sản của công ty sang các thị trường được thể hiện qua bảng 2.4.
Hình 2.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty Vilexim giai đoạn 2001 - 2006
□ ASEAN ■ EU □ N h ật B ả
Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khấu của Công ty sang các thị trường
Đon vị: 1000 USD, %
2.2.3.1. Thị trường ASEAN
Thị trường ASEAN luôn là thị trường số một về xuất khâu nông sản của công ty. Qua bảng 2.4 có thế thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khấu nông sản sang thị trường này luôn ở mức cao. Năm 2001 là 71,9% chiếm hơn hai phần ba tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Nhưng những năm trở lại đây tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đang giảm rõ rệt. Năm 2006 chỉ còn ở mức 50,2%, để giải thích cho tình trạng này đó là cơ cấu thị trường xuất
các nước ASEAN thời điểm này là lựa chọn tốt nhất.
Gần đây với định hướng đấy mạnh hoạt động thúc đây xuất khấu đưa sản phẩm của công ty thâm nhập vào các thị trường khó tính như : EƯ, Mỹ, Nhật... Công y đã không ngừng nâng cao chất lượng, đấy mạnh công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm nhằm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu cao hơn , từ đó thu được lợi nhuận lớn hơn.
Giai đoạn 2001 - 2006 tuy tỷ trọng có giảm nhưng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty vào ASEAN vẫn không ngừng tăng lên, năm 2006 đạt giá trị 7150 nghìn USD. ASEAN là thị trường gần gũi với Việt nam và có nhiều bạn hàng truyền thống. Khách hàng nhập khẩu chính của công ty là Philipine, Indonesia, Singapore. Hàng năm thị trường này mang lại đến cho công ty những hợp đồng xuất khẩu gạo rất lớn và mạng lai doanh thu lớn cho công ty. Không thể phủ nhận rằng thị trường ASEAN vẫn là thị trường quan trọng trong xuất khấu nông sản của công ty.
2.2.3.2. Thị trường EU
EU là một thị trường rộng lớn với 25 quốc gia thành viên. Đây là thị