Rủi ro từ phía thị trường

Một phần của tài liệu Cơ cấu tổ chức công ty cỗ phần xuất nhập khẩu INTIMEX (Trang 27 - 33)

7. Định hướng phát triển của công ty

7.1.2.Rủi ro từ phía thị trường

Tính cạnh tranh trong thị trường ngay càng gia tăng do có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, đối thủ cạnh tranh chính của công ty bao gồm:

- Các siêu thị lớn ở các cửa ngõ của thành phố, đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của dân cư thành phố

- Các siêu thị nhỏ nằm ở trung tâm thành phố có lợi thế vị trị địa lý, cơ cấu chủng loại hàng hóa thu hẹp và chọn lọc, mẫu mã thay đối liên tục hợp thị hiếu người tiêu dùng.

- Các cửa hàng có chất lượng phục vụ cao, bán hàng hóa có chất lượng cao cấp. hàng hiệu.

- Các chợ cóc, các cửa hàng phân phối nhỏ lẻ của hộ gia đình

- Người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng hàng hóa và phương thức phục vụ văn minh thương mại

- Hoạt động kinh doanh xuát nhập khấu của công ty chủ yếu vẫn là xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản như cà phê, tiêu, nên tính mùa vụ rất cao, nguồn cung không ổn định. Bên cạnh đó, do chất lượng các mặt hàng này của Việt Nam chưa cao nên có thế gặp phải các rào cản kỹ thuật.

Sắp tới đây khi cánh cửa thương mại được mở rộng, sẽ có rất nhiều các công ty nước ngoài tham gia kinh doanh, đây sẽ là những đổi thủ mạnh, có tiềm lực kinh tế và giàu kinh nghiệm đòi hỏi Intimex phải tiến hành nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng và có các biện pháp đối phó kịp thời.

7.1.3. Rủi ro về luật pháp

Là doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, hoạt động của Công ty chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật về cổ phần hóa, luật doanh nghiệp, chứng khoán và thị trường chứng khoán.Sự chuyển đổi này đòi hỏi doanh nghiệp cần có thời gian đế có thể thích ứng kịp thời.

Ngoài ra Việt Nam vừa gia nhập WTO, chính phủ Việt Nam đã ký các cam kết trong việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là luật doanh nghiệp tạo ra một sân chơi bình đẳng do vậy pháp luật Việt Nam sắp tới đây sẽ có nhiều thay đối.

7. ĩ. 4. Rủi ro tỷ giá

Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập hàng hóa vì vậy việc thay đối tỷ giá ngoại tệ, chủ yếu là giữa đồng đô la Mỹ với đồng Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Đặc biệt đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tỉ giá trên thị trường sẽ có nhiều biến động do đó việc tác động đến công ty là khó tránh khởi.

7.1.5. Rủi ro khác

Ngoài ra còn có các rủi ro khác như thiên tai, hỏa hoạn, dịch họa....đây là những rủi ro bất khả kháng và khó dự đoán, nếu xây ra sẽ ảnh hưởng lớn tới tài sản, con người và tình hình sản xuất của Công ty

7.2. Định hưóng phát triển SXKD của công ty cổ phần:

Sau khi cố phần hoá, trong vòng 3 năm đầu, Công ty tập trung thực hiện mục tiêu chính, đó là: Duy trì sự phát triển ổn định đồng thời tiếp tục xử

lý những tồn tại nhằm tạo lập lại môi trường kinh doanh của Công ty. Công ty sẽ tập trung phát triên theo những định hướng chính sau: kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại nội địa, hoạt động đầu tư sản xuất và các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Tập trung ưu tiên các dự án đang là lợi thế địa lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bù đắp vào khoản vốn Nhà nước giao trên giá trị lợi thế địa lý đất đai công ty đang quản lý.

7.2.1. Kinh doanh xuất nhập khẩu:

Đảm bảo sự phát triển ổn định lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu vì đây vốn là thế mạnh truyền thống của công ty, nâng cao toàn diện chất lượng hoạt động xuất khấu, đặc biệt nâng cao tính chuyên nghiệp trong kinh doanh hàng nông sản, thuỷ sản. Chú trọng nâng cao hơn nữa hiệu quả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu bằng cách đổi mới phương thức kinh doanh, cơ chế điều hành kinh doanh cho phù hợp với tình hình phát triển của thị trường.

Đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng gía trị gia tăng đồng thời tập trung xây dựng thêm các mặt hàng chủ lực mới.

Hoạt động nhập khẩu tiếp tục dược duy trì và phát triển trong giai đoạn tới, trong đó đặc biệt tập trung chú ý tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả, chống thất thoát hàng hóa và nợ đọng vốn. Kiên quyết không thực hiện những phương án kinh doanh có lợi nhuận thấp, mức độ rủi ro cao....

Tiến hành tố chức lại hoạt động kinh doanh nhập khấu theo hướng chuyên sâu những ngành hàng, mặt hàng phù hợp và có thế mạnh phát triển. Gắn với việc tăng trưởng nhập khấu với việc phát trien kinh doanh nội địa, đặc biệt là hoạt động phân phối hàng hóa. Đồng thời, tiếp tục tiến hành xây dựng hệ thống phân phối tại thị trường nội địa đế đảm bảo chủ động trong kinh doanh nhập khẩu.

7.2.2 Kinh doanh nội địa

Phát triển hệ thống siêu thị và trung tâm phân phối hàng hóa là định hướng kinh doanh nội địa chủ yếu của công ty nhằm đưa thương hiệu Intimex đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước. Tống số siêu thị hiện có của công ty Intimex là 10 siêu thị trong đó có 02 siêu thị tại Hải Phòng, 01 siêu thị tại Hải Dương, 05 siêu thị tại Hà Nội,01 siêu thị tại Nghệ An, 01 siêu thị tại Đà Nằng. Thời gian tới, bên cạnh việc chú trọng phát triển chuỗi siêu thị hiện có nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đế xứng đáng với danh hiệu “Dịch vụ siêu thị được hài lòng nhất năm 2008” do người tiêu dùng bình chọn, “ Sản phẩm dịch vụ thương hiệu Việt thời kỳ hội nhập WTO 2008” do Trung tâm nghiên cứu ứng dụng phát triển thương hiệu Việt tổ chức. Công ty đang triển khai năm 2009 và các năm tiếp theo mở thêm các siêu thị mới trong cả nước mà trước mắt là ở Hưng Yên, Đà Nằng, Hòa Bình, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa và các tỉnh thành phía nam. Kinh doanh siêu thị sẽ được nghiên cứu phát triển mở rộng thành hệ thống chuỗi siêu thị trên toàn quốc với quy mô vừa và nhỏ, thống nhất trong tổ chức quản lý và mang đặc trưng của thương hiệu Intimex. Bên cạnh đó, công ty se tùng bước hình thành và phát triển các trung tâm phân phối nhằm hỗ trợ cho hệ thống siêu thị và nhằm đảm bảo phát triển siêu thị bền vững.

Năm 2009, công ty triển khai giai đoạn 2 trung tâm phân phối tại khu công nghiệp Quang Minh, Mê Linh (Hà Nội).Đây sẽ là trung tâm cung cấp hàng hóa cho bán buôn và toàn hệ thống Intimex tại khu vực phía Bắc. Ngoài ra, công ty còn triển khai xây dựng giai đoạn 2 trung tâm phân phối tại Đồng Nai ở Phường Long Bình Tân, Biên Hòa (Đồng Nai) nhằm tăng cường các hoạt động bán buôn, bán lẻ của công ty ở khu vực phía nam.

7.2.3. Hoạt động đầu tư và sản xuất

- Đối với các dự án đang trong quá trình đầu tư, tập trung đấy nhanh tiến độ thực hiện đế sớm đưa vào vận hành khai thác có hiệu quả.

2010 2011

1 Vốn điều lệ Tr.đ 250.000 250.000 250.000

2 Tống doanh thu Tr.đ 3.000.000 3.500.000 4.000.000

3 Doanh thu/vốn điều lệ Vòng 12 14 16

4 Tổng chi phí Tr.đ 2.975.500 3.465.000 3.956.000

5 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 24.500 35.000 44.000

6 Thuế TNDN (25%) Tr.đ 6.125 8.750 11.000

7 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 18.375 26.250 33.000

8 Tỷ suất LN sau thuế/doanh thu % 0,8 0,75 0,825

9 Tỷ suấ LN sau thuế/vốn điều lệ Tr.đ 7,5 10,7 13,47

10 Phân phối lợi nhuận Tr.đ 3.675 5.250 6.600

10.1 Trích quỹ đầu tu' phát triển Tr.đ 1.837,5 2.625 3.300 10.2 Trích quỹ dự phòng tài chính Tr.đ 918,75 1.312,5 1650

10.3 Trích quỹ khen thuởng Tr.đ 918,75 1312,5 1650

11 Cố tức đuợc chia Tr.đ 14.700 2100 26.400

12 Tỷ lệ cổ tức % 5,00 8,00 11,00

13 Tổng số lao động Người 1.500 1.650 1.800

14 Thu nhập Bq nguời/ tháng lOOOđ 3000 3.600 3.900

Báo cáo thực tập tổng họp

- Đối với các nhà máy, xí nghiệp, dự án đã hoàn thành giai đoạn xây dựng phấn đấu đi vào sản xuất ổn định một cách vững chắc, trên cơ sở ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu và thị truờng tiêu thụ.

- Khai thác các dự án nuôi trồng một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho xuất khấu và kinh doanh nội địa, thu hồi vốn nhanh.

- Tổ chức lại sản xuất đối với những cơ sở sản xuất không có hiệu quả như nhà máy Hoàng Trường, xí nghiệp thuỷ sản Thanh Hoá.

7.2.4. Hoạt động kinh doanh dịch vụ và kỉnh doanh khác

Tiến hành mở rộng khai thác lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm tăng cơ cấu doanh thu nội địa trong tống doanh thu, đồng thời làm phong phú thêm cơ cấu ngành hàng và hiệu quả kinh doanh. Từng bước hình thành và phát trỉên loại hình kinh doanh khác như: Đầu tư kinh doanh tài chính, ngoại hối, đầu tu chứng khoán, trái phiếu... Tiếp tục khai thác và phát triển kinh doanh các dịch vụ viễn thông, kho bãi, du lịch, cho thuê văn phòng...Đẩy mạnh phát triển một số loại hình thương mại hiện đại gắn với hoạt động kinh doanh siêu thị và phân phối như nhượng quyền thương mại, thương mại điện tử...

Công ty sẽ tiến hành đầu tư một loạt các dự án khu du lịch sinh thái tại Quảng Ninh, Thanh Hoá : Khách sạn và khu nghỉ dưỡng Intimex sầm Sơn- Thanh Hoá, Resort Intimex Hoàng Trường, Thanh Hoá, khu du lịch sinh thái cao cấp Intimex Vân Đồn- Quảng Ninh..

Ngoài ra ở một sổ tỉnh thành, Công ty dự kiến đầu tư xây dựng trung tâm Thương Mại cao cấp và văn phòng cho thuê- đây là những lĩnh vực đầu tư đang được xem là nóng và có nguồn lơi nhuận hấp dẫn: Dự án Intimex Plaza- Hoàn Kiếm, Dự án Trung tâm thương mại và nhà ở chất lượng cao Láng Hạ- Hà Nội, Dự án toà nhà văn phòng Công ty cổ phần Intimex Việt Nam, Dự án trung tâm thương mại và nhà ở cao cấp Intimex Vinh- Nghệ An, Dự án Trung tâm thương mại và nhà ở cao cấp Intimex Long Khánh- Đồng Nai.

Vũ Huyền Trang 39 Lớp: QTKD tống họp 47A

Báo cáo thực tập tổng họp

7.3. Các chi tiêu tài chính dự kiến năm 2009- 2011

Bảng 7.1: Các chi tiêu tài chính dự kiến giai đoạn 2009- 2011

MỤC LỤC

1 .Giới thiệu chung về công ty cố phần xuất nhập khẩu INTIMEX ... 1

1.1. Giới thiệu chung ... 1

1.2. Lịch sử hình thành ... 2

1.3. Quá trình phát triển ... 3

1.3.1 Giai đoạn truớc cố phần hoá...3

1.3.2. Giai đoạn sau cổ phần hoá...5

2... Cơ cấu tổ chức...6

2.1. Cơ cấu tố chức truớc cố phần hoá ... 6

2.2. Cơ cấu tổ chức sau cổ phần hoá...7

2.3. Chức năng vị trí của tùng bộ phận ... 9

3. Lĩnh vực kinh doanh ... 11

3.1. Hoạt động thuơng mại ... 11

3.1.1. Xuất khẩu...11

3.1.2 Nhập khẩu...12

3.1.3. Kinh doanh nội địa...13

3.2. Hoạt động dịch vụ ... 14

5.1.4... Công

tác đánh giá cán bộ CNV...23

5.1.5. Tổng quỹ lương và công tác trả lương, trả thưởng cho nhân viên.. 25

5.2. Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh ... 26

5.3. Quản trị sản xuất ... 27

5.4. Quản trị các yếu tố vật chất ... 28

5.5. Quản trị tài chính...29

6. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân ... 31

6.1. Ưu điểm ... 31

6.2. Nhược điếm và nguyên nhân ... 32

7. Định hướng phát triển của công ty ... 34

7.1. Các nhân tố rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ... 34

7.1.1 Rủi ro về kinh tế...34

7.1.2. Rủi ro từ phía thị trường...35

Một phần của tài liệu Cơ cấu tổ chức công ty cỗ phần xuất nhập khẩu INTIMEX (Trang 27 - 33)