Giao dịch qua trung gian còn nhiều

Một phần của tài liệu Đấy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 hà NAM (Trang 41 - 64)

3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khấu của côngty cố phần xuất

3.2.5. Giao dịch qua trung gian còn nhiều

Trong công ty đã thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp nhưng xuất khẩu trực

tiếp công ty mới áp dụng được một số năm gần đây nên chưa có kinh nghiệm nhiều về phương thức xuất khẩu này. Vì vậy có nhiều đơn hàng công ty không ký trực tiếp với khách hàng mà vẫn phải nhờ qua cỏc khõu trung gian. Vì vậy lợi nhuận, sự chủ động trong sản xuất kinh doanh giảm đi rất nhiều.

*Nguyên nhân tồn tại:

Để lý giải cho những vấn đề còn tồn tại trên của công ty chúng ta có thế đề cập đến những nguyên nhân sau.Những nguyên nhân đó bắt nguồn từ nội bộ của công ty cũng như từ các yếu tố bên ngoài tác động vào.

- Năng lực và thiết bị công nghệ kém đồng bộ, chưa huy động hết công suất của máy móc thiết bị.

- Một số nguyên phụ liệu chính phục vụ cho sản xuất đều phải nhập khẩu vì nguồn nguyên liệu trong nước chất lượng chưa đáp ứng được và sản lượng thấp chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu nguyên liệu của công ty. Trong 10 năm qua thị trường thế giới có nhiều biến động về giá nguyên liệu cho may

Khoa : Quản trị kinh doanh

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Việt Lâm

các văn phòng đại diện tại nước ngoài đế có điều kiện tiếp xúc trục tiếp với khách hàng, do đó chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường và doanh nghiệp lỡ mất cơ hội trong kinh doanh.

- Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, lực lượng lao động đông nhưng sổ lượng công nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao, giỏi cũn ớt. Đội ngũ quản lý chủ chốt trong doanh nghiệp cũn ót và đang làm quen dần với phong cách quản lý mới, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khâu, nghiên cứu tiếp thị với thị trường thế giới còn chưa cao. Công ty cần phải chú trọng và có phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề công nhân nữa, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý đồng thời đầu tư máy móc thiết bị đế nâng cao nghiệp vụ xuất khâu và khả năng ngoại ngữ của cán bộ trục tiếp làm công tác xuất khẩu của công ty.

Cán bộ làm công tác xuất khẩu còn thiếu hiểu biết về luật, gây ra một số vấn đề: ví dụ như vụ hàng của công ty bị tạm giữ ở cảng Hoa Kỳ mất 1 tuần do cán bộ không làm đúng thủ tục hải quan.

Mặt khác , do cơ chế quản lý kinh doanh của Nhà nước còn cồng kềnh và không đồng bộ, điều đó thế hiện trong thủ tục xuất khấu còn rườm rà gây khó khăn. Hiện nay công tác kiểm hoỏ cũn rất chậm chạp , chi phí cao. Bên cạnh đó công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong thủ tục vay von đế có thế đầu tư cho sản xuất kinh doanh kịp thời. Với một số mặt hàng trọng điếm được coi là điếm mạnh của công ty thì số lượng quota xuất khẩu mà Bộ Thương mại phân cho nhiều khi thiếu nờn đó lãng phí năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

Khoa : Quản trị kinh doanh

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Trần Việt Lâm

Không những thế họ cũn luụn thay đổi mẫu mã, chủng loại đế phù hợp với thị hiếu khách hàng và những nhu cầu mới phát sinh của họ

Qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khấu 277 Hà Nam ở trên đã khái quát tình hình hoạt động xuất khâu hàng may mặc của công ty trong thời gian gần đây. Đánh giá được thành tựu và những tồn tại của hoạt động này. Từ đây ta có thế xác định phương hướng sản xuất kinh doanh sao cho có thế phát huy được những điếm mạnh , khắc

Khoa : Quản trị kinh doanh

Nước Việt Trung Indonesi Thái Malai Singapo Hồng Hàn đài Tiền

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẤU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TỶ CỔ PHẦN XUẤT

NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM

1 . Định hưóng phát triến của của công ty *Những CO' hội của công ty

Trong tương lai ngành may mặc của chúng ta sẽ có nhiều cơ hội phát triển. Nó trở thành một trong những ngành có khả khả năng xuất khẩu lớn nhất trong nền kinh tế của chúng ta. Chính vì vậy mà những Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành này sẽ có rất nhiều cơ hội phát triển. Công ty cổ phần xuất nhập khâu 277 Hà Nam là công ty chuyên hoạt động kinh doanh xuất khẩu thì cơ hội lại càng lớn hơn. Vậy cơ hội đó đến từ đâu:

Thứ nhất: Đó là sự ưu tiên tạo điều kiện hết sức thuận lợi đối với Doanh nghiệp xuất khấu sản phẩm dệt may của Nhà nước, với những ưu tiên này các Doanh nghiệp sẽ có nhiều điều kiện xuất khẩu và thu được hiệu quả cao hơn trong cạnh tranh.

Thứ hai: Cơ hội và điều kiện phát triến quan trọng hơn lại đến tù' phía thị trường mà cụ thế là nhu cầu thị trường. Đầu tiên ta thấy thị trường của các Doanh nghiệp là rất rộng lớn hầu như khắp quốc gia trên thế giới vì quan hệ ngoại giao của chúng ta ngày càng mở rộng. Nhất là từ sau khi chúng ta gia nhập WTO thì lại càng cú thờm nhiều thuận lợi .Hiện nay, công ty có thị trường chính đú chớnh là thị trường EU, EU là một thị trường may mặc rất lớn, một trung tâm mẫu mốt và tiêu dùng hàng dệt may. Sản phẩm dệt may của EU là sản phấm có chất lượng cao, EU có 375 triệu dân đa phần có nhu

SV: Vũ Khắc Duy

57 Lớp: QTKDTH 49A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

Thứ ba: So với các thị trường xuất khấu chính của Châu á thì hàng dệt may của Việt Nam vẫn có lợi thế về nhân công, giá nhân công của Việt Nam

Bảng 18: Giá nhân công một số thị trường Châu á

(Nguồn Tạp chỉ Công nghiệp sổ 9 năm 2009)

Như vậy, trong những năm trước mắt thì giá công nhân rẻ vẫn là sức cạnh tranh của Công ty và các Doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy Việt Nam có khả năng rất lớn trong ký kết họp đồng gia công.

Thứ tư: Xu thế dịch chuyến ngành may mặc từ các nước phát triển sang các nước đang phát triến ở trình độ thấp cũng là một cơ hội của Việt Nam.

Trên đây là những thuận lợi chính của công ty cũng như ngành dệt may Việt Nam có được trong những năm tới. Những cơ hội này sẽ là những nhân tố quan trọng tạo nên sức phát triển cho công ty cũng như ngành dệt may nếu ta biết tận dụng và phát huy.

* Những thách thức.

Năm 2010 đánh dấu năm thứ 6 Công ty cổ phần xuất nhập khấu 277 HÀ NAM chyển sang cổ phần hoỏ.Cựng với những cơ hội kinh doanh mới , đế khắng định vị trí trên thị trường hàng may mặc công ty cũng gặp không ít khó khăn:

Những khó khăn trong công tác tố chức cán bộ, xây dựng đội ngũ lao động, cùng với đó là hàng loạt những biến động như phức tạp như :

SV: Vũ Khắc Duy

58 Lớp: QTKDTH 49A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

càng gay gắt của các đối thủ trong tim kiếm đơn đặt hàng, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sự biến động cảu giá cả.

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động xuất khấu của công ty, những thuận lợi, khó khăn, những vấn đề còn tồn tại. Nhận thức đuợc những cơ hội, thách thức đối với công ty để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc .Công ty đã xác định đuợc phương hướng phát triển chung cho công ty nói chung cũng như cho hoạt động xuất khấu hàng may mặc nói riêng

1.1 Định hướng phát triển của chung

Công ty định hướng kế hoạch phát triến của mình từ nay đến năm 2015 với những kế hoạc như sau:

về cơ sở vật chất: Công ty đang có kế hoạch mở rộng xí nghiệp I , chuẩn bị đầu tư xây dựng 04 xưởng may , 02 xưởng thêu, nhà cắt hoàn thiện , kho thành phẩm ,thu hút thêm lao động làm việc tại công ty.

về thị trường và sản phẩm: Mở rộng thị trường,phỏt triển thêm những thị trường mới: Nam Phi,nigienia,camarun,đấy mạnh thị trường xuất khấu và tăng cường mối quan hệ với các bạn hàng trong nước.Ngoài việc sản xuất một số mặt hàng theo hợp đồng gia công: áo giắc két, bộ thể thao, quần lửng các loại, quần áo đồng phục.. .Cụng ty sản xuất kinh doanh đa dạng hoá một số sản phấm khác nhằm phát triến mở rộng quy mụ,nõng cao đời sống và tạo thêm việc làm cho cán bộ công nhân của công ty

về cơ cấu tổ chức: Tiếp tục đối mới và kiện toàn bộ máy quản lý theo

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

1.2. Định hưótig của công ty trong hoạt động xuất khấu hàng may mặc.

Trên cơ sở kết quả hoạt động xuất khẩu trong các năm truớc, kết quả nghiên cứu thị trường,đồng thời đánh giá điều kiện thuận lợi và khó khăn của công ty cùng với việc mở rộng đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng đế tiếp tục phát huy thế mạnh của mình , góp phần cùng với các doanh nghiệp trong toàn ngành thực hiện chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam, cụ thể công ty phấn đấu từ nay đến năm hết năm 2015 thực hiện tốt các chỉ tiêu sau.

1.2.1. Mở rộng thị trường của Công ty tới các thị trường nhiều tiềm năng.

Trong những năm tới, Công ty may cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

sẽ tiếp tục nghiên cứu và tõm cởc phương án phát triến mở rộng thị trường của Công ty tới các thị trường có sức tiêu thụ lớn như: Đức, Phỏp, ý,Tõy Ban Nha, Nhật, Nga...đú là thị trường của các nước phát triển. Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng đến thị trường Châu á như: Hồng Kụng, Đài Loan, Hàn Quốc... Các khách hàng ở các nước , phát triển Châu á đó cú bề dày quan hệ làm ăn lâu dài với công ty nhưng là sau khi họ đặt gia công ở công ty, họ lại tiến hành để tái sản xuất sang các thị trường các nước đang phát triển và chậm phát triến khác đế kiếm lời. Ngoài ra, xu hướng hiện nay trên thế giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự di chuyển từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở các nước này rẻ hơn nhiều. Vì vậy, công ty sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nước phát triển và ký kết hợp đồng trực tiếp với các khách hàng nhằm đế thu được lợi nhuận cao hơn.

1.2.2. Từng bước đây mạnh hoạt động kinh doanh theo phương thức mua

đứt bủn đoạn (xuất khấu trực tiếp)

SV: Vũ Khắc Duy

Chỉ tiêu Đơn vi

Năm Năm năm năm năm

Tổng doanh thu Tiêu 730.600 754.280 813.964 860.589 890.819

Doanh thu triệuxuất 590.030 610.140 680.656 747.154 897.133 Sản phẩm sản1000 13.120 14.066 17.710 185443 20.217

Thu nhập b/quõnlOOOđ 2.000 2.100 2.200 2.350 2500

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

ứng đủ cả về số lượng, chất lượng cho nhiều đơn hàng mua đứt bán đoạn. Vì thế phương thức gia công vấn tiếp tục được duy trì trong những năm tới.

Đấy mạnh xuất khấu theo phương thức mua đứt bán đoạn là mục tiêu chiến lược của công ty trong những năm tới. Công ty sẽ tích cực hơn trong việc tìm kiếm và cung cấp nguyên vật liệu phù hợp đồng thời tăng cường tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mua trực tiếp ở các nước phát triển như: Mỹ, Nhật, ý, Đức... Tỷ trọng hàng bán đứt sẽ tăng dần lên. Năm 2012 tỷ trọng doanh thu của hàng bán đứt đoạn chiếm khoảng 70%

1.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khấu hàng may mặc.

Trong những năm tới đây công ty đề ra phương hướng phấn đấu tăng trưởng hàng năm tù' 20 - 21%. Công ty tìm những biện pháp tố chức sản xuất vận hành, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trục tiếp nhằm nâng cao được tỷ lệ lợi nhuận đầu tư cho các chiến lược dài hạn của công ty, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ công nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nước , tăng thu nhập bình quân lao động hàng năm.

1.3. Dự kiến kết quả đạt đưọc trong những năm tói đây,

Theo báo cáo mới đây của tô chức Theo dõi Tình hình kinh doanh Quốc tế (Business Monitor International - BMI) vào tháng 7/2010, triến vọng của ngành dệt may Việt Nam là khá sáng sủa. Đây là một đánh giá rất đáng ghi nhận bởi tại thời điếm tháng 7/2010, Việt Nam chưa có nhiều dấu hiệu của việc phục hồi tăng trưởng kinh tế.

Ngành dệt may Việt Nam còn có khá nhiều tiềm năng cho xuất khâu. Tiềm năng này trước hết là do nguồn lao động còn lớn, đặc biệt là nhờ cấu trúc dân

SV: Vũ Khắc Duy

61 Lớp: QTKDTH 49A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

Dựa vào kết quả phân tích tình hình và xu thế của thị truờng và của Doanh nghiệp, công ty đã đề ra kế hoạch dự kiến đẩy mạnh hoạt động xuất

(Phòng Kế hoạch -CTCP XNK 277_ HN)

Qua bảng tròn ta thấy cỏc dự kiến mục tiờu của cụng ty là cú cơ sở , phụ hợp với thực tế của cụng ty và nếu thực hiện tốt cụng ty cú thế hoàn thành xuất xắc mục tiờu đề ra.

2. Một số giải pháp chủ yếu đấy mạnh hoạt động xuất khấu hàng may mặc của công ty

2.1. Tố chức tốt công tác điều tra nghiên cún thị trường

* Lý do:

s Vĩ Vũ Khắc Duy

62 Lớp: QTKDTH 49A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

của chúng đế khân trương triến khai các sản xuất kinh doanh và xuất khâu đáp ứng kịp thời, chiếm lĩnh được các thị trường.

*Những công việc công ty cần làm

- Với công ty may xuất nhập khâu 277 Hà Nam thì phạm vi thị trường xuất khẩu rộng lớn nên việc nghiên cứu thị trường kiểu tại hiện trường là tương đối khó khăn. Bên cạnh một số văn phòng đại diện ở nước ngoài hiện có công ty cần xem xét và đặt thêm một số văn phòng đại diện ở một số nước có tiềm năng, trọng điếm đế tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao dịch, giới thiệu sản phấm, thiết lập các mối quan hệ trong họp tác kinh doanh và trong nghiên cứu thị trường. Thực hiện việc này sẽ đảm bảo cho công ty cập nhật được những thông tin về thị trường chuẩn xác hơn, nhanh chóng giúp ban lãnh đạo và các cán bộ trong công ty xử lý chúng và đề ra các phương hướng sản xuất kinh doanh đúng đắn.

- Mặt khác trong các đợt đi công tác nước ngoài thì công ty cần cử các cán bộ có năng lực đế có điều kiện tranh thủ nghiên cứu thị trường tại nơi công tác. Những thông tin có thể được các ban hàng ở đó cung cấp hay do cán bộ công ty trực tiếp tìm hiểu, khảo sát và phát hiện ra được những chuyến công tác thực tế nước ngoài nếu biết tận dụng chỳng thỡ sẽ thu được rất nhiều điều bổ ích cho công ty. Công ty có thế tìm kiếm và xây dựng được rất nhiều quan hệ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, với các khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, có nhiều thông tin xác đáng và hữu ích phục vụ cho xây dựng phương hướng, phương án sản xuất kinh doanh.

- Công ty phải xây dựng kế hoạch về tham dự hội chợ triến lãm quốc tế. Hội chợ là nơi tốt để công ty có thể bán hàng, tìm kiếm khách hàng và ký hợp đồng. Thông qua hội chợ công ty có thể trực tiếp tiếp xúc với khách hàng,

SV: Vũ Khắc Duy

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS. TS Trần Việt Lâm

- Xúc tiến quảng cáo bán hàng. Quảng cáo tròn cởc phuơng tiện thông tin đại chúng, quảng cáo thông qua khách hàng, người tiêu dùng. Bán hàng giảm giá, tính hoa hồng cho người tìm ra khách hàng.

Căn cứ vào kết quả của công tác điều tra nghiên cứu thị trường công ty sẽ trả lời các câu hỏi: ai mua? số lượng? Giá cả? ... yêu cầu về chất lượng, màu sắc, độ bền? Thời hạn giao hàng? Và từ đó công ty tiến hành phân tích, đánh giá đế xem xét khả năng đáp ứng, những thuận lợi khó khăn của mình đế có kế hoạch triển khai các nguồn lực, tiến hành và sản xuất có hiệu quả. Tuy nhiên việc mở rộng thị trường xuất khấu phải tập trung vào các thị trường có triển vọng nhất, đồng thời củng cố không ngừng các thị trường truyền thống mới có thể đem lại hiệu quả như mong muốn.

ở một góc độ khác, mặc dù việc mở rộng thị trường theo bất kỳ hướng nào cũng đều có lợi cho công ty đế tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Đấy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 hà NAM (Trang 41 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w