Cho một mạch điện như hình vẽ trên, có các điện trở R1 = 2 , R2 = 5, R3 = 1 và hiệu điện thế U3 =4. Hãy xác định cường độ dòng điện I3 và hiệu điện thế U12 của đoạn mạch chứa điện trở R1 và R2.
Ta có tập giả thuyết và yêu cầu như sau:
GT ={ [R1, “DIEN_TRO”], [R2, “DIEN_TRO”], [R3, “DIEN_TRO”],
[M, “MACH_CO_BAN[ ( (R1*R2) + R3 ) ] “] , MACH_CO_BAN[R1].R = 2, MACH_CO_BAN[R2].R = 5, MACH_CO_BAN[R3].R = 1, MACH_CO_BAN[R3].U = 4 } YC ={ [MACH_CO_BAN[R3].I , MACH_CO_BAN[(R1*R2)].U }
Lời giải cho bài toán như sau
(1) { MACH_CO_BAN[R3].R = 1, MACH_CO_BAN[R3].U = 4 } => { MACH_CO_BAN[R3].I = 4}
(MACH_CO_BAN Computation Relations 1)
(2) { [M, “MACH_CO_BAN[ ( (R1*R2) + R3 ) ] “] } => { [Mnt123 , “MACH_NOI_TIEP[ (R1*R2), R3 ]” } (Rules 14) (3) { [Mnt123 , “MACH_NOI_TIEP[ (R1*R2), R3 ]” ], MACH_CO_BAN[R3].I = 4} => { MACH_CO_BAN[(R1*R2)].I = 4 } (MACH_NOI_TIEP Inside net)
(4) { [ Mnt123 , “MACH_NOI_TIEP[ (R1*R2), R3 ]”] }
=> { [ Mcb12, “MACH_CO_BAN[(R1*R2)]”] , [Mcb3, “MACH_CO_BAN[R3]” ], [“NOITIEP”, Mcb12, Mcb 3] }
(5){ [ Mcb12, “MACH_CO_BAN[(R1*R2)]”] } => { [Mss12, “MACH_SONG_SONG[R1,R2]”] } (Rules 12) (6) { MACH_CO_BAN[R1].R = 2, MACH_CO_BAN[R2].R = 5, [Mss12, “MACH_SONG_SONG[R1,R2]”] } => { Mss12.R = 1.43}
(MACH_SONG_SONG Inside net) (7) { Mss12.R = 1.43}
=> { Mcb12.R =1.43 } (Rules 15)
(8) { MACH_CO_BAN[(R1*R2)].I = 4, Mcb12.R = 1.43} => { Mcb12.U = 5.72 }
(MACH_CO_BAN Computation Relations 1) => hoàn thành yêu cầu bài toán:
{ [MACH_CO_BAN[R3].I = 4 , MACH_CO_BAN[(R1*R2)].U = 5.72 } Hay ta có: I3 = 4 và U12 = 5.72
Kết Luận
Bài viết đã trình bày được một ứng dụng của mô hình COKB cho việc biểu diễn tri thức bài toán điện một chiều. Với cơ sở tri thức trên, ta có thể kết hợp thêm với bộ máy suy diễn với các thuật toán như suy diễn tiến và suy diễn lùi để xây dựng thành hệ giải các bài toán điện một chiều. Chương trình này có thể ứng dụng cho hỗ trợ giảng dạy và học tập ở bậc phổ thông.
Do thời gian có hạn, bài viết chỉ mới dừng lại ở mức thiết kế ứng dụng mô hình COKB vào biểu diễn tri thức cho bài toán đề ra. Bước tiếp theo có thể phát triển từ kết quả này đưa ra được các thuật toán suy diễn cụ thể và cài đặt thử nghiệm. Tuy chỉ mới giải quyết được một phần của vấn đề, nhưng trong các hệ tính toán thông minh dựa trên cơ sở tri thức thì bộ phận tri thức là một phần quan trọng nhất. Với thiết kế cơ sở tri thức điện một chiều theo mô hình COKB, mô hình biểu diễn tri thức của ta đã hội đủ các tính chất để có thể dễ dàng phát triển các bộ máy suy diễn.
Tuy đã cố gắng viết và chỉnh sửa kỹ càng, nhưng chắc chắn bài viết vẫn còn sai sót. Do đó, em xin chân thành cám ơn thầy, các anh chị và các bạn đã bỏ thời gian đọc bài viết, và xin nhận mọi ý kiến đóng góp từ thầy và các anh chị và các bạn.
Học Viên Thực Hiện Đỗ Duy Phúc
Tài Liệu Tham Khảo
[1] GS.TSKH. Hoàng Kiếm, PGS.TS. Đỗ Phúc, TS. Đỗ Văn Nhơn, Các hệ cơ sở tri thức, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2006.
[2] TS. Đỗ Văn Nhơn, Xây dựng hệ tính toán thông minh, Luận án tiến sĩ 2001 Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia TP.HCM.
[3] Kiem Hoang – Nhon Do Van – Bac Le Hoai – A Knowledgeable Model: Network of C_Object – Proceding of the Asia Pacific Symposium on Technologies (ANSITT 97) – HaNoi – VN 1997.
[4] Nhon Do Van – An Ontology for Knowledge Representation and Applications – Proceeding of World Academy of Science, Enginnring and Technology Volume 32 August 2008 ISSN 2070-3740.