Tình hình nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hoa lily lake carey tại huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 26)

Việt Nam có 2 loài Lilium hoang dại: L.browii F.E. Brown, Cochesteri

Wils mọc trên núi đá, các đồi cỏ ở Bắc Thái, Cao Lạng (nay là tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng và Lạng Sơn) và loài L.poilaneigag.nep xuất hiện ở đồi cỏ Sa Pa - Hoàng Liên Sơn (nay là tỉnh Lao Cai). Tuy nhiên, các giống lily trồng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được nhập nội từ Hà Lan, Đài Loan hoặc Trung Quốc. Nghiên cứu về hoa lily tập trung ở một số hướng: khảo nghiệm để lựa chọn được những giống nhập nội phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng; nghiên cứu sản xuất củ giống bằng kỹ thuật in vitro, nuôi cấy Bioreator...bên cạnh đó, nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa Lily cũng được quan tâm. Nghiên cứu khảo nghiệm hoa lily được thực hiện ở

nhiều vùng phía Bắc bước đầu đã thu được kết quả khả quan (Trần Bá Duy và CS, 2004) [11]. Kết quả nghiên cứu của tác giả Đặng Văn Đông từ năm 2002

đến năm 2004 đã xác định được 3 giống Lily: Tiber, Siberia và Acapulco có khả năng trồng phù hợp ở khu vực phía Bắc; kết quả khảo nghiệm tại các tỉnh Lạng Sơn, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên... đã khẳng định được 2 giống Tiber và Sorbonne sinh trưởng, phát triển tốt tại địa phương.

* Nghiên cu v ging:

- Theo Đặng Văn Đông và cộng sự (2008) [5], Viện nghiên cứu Rau quả T.W đã tiến hành trồng thử nghiệm 7 giống Lily nhập nội từ Hà Lan là: Sorbonne, Siberia, Elite, Acapulco, Pollyana, Tiber, White Fox. Kết quả đã

chọn được 4 giống thích ứng cao, động thái sinh trưởng phát triển tốt, các chỉ

tiêu về hoa tốt là: Sorbonne, Siberia, Acapulco, Tiber.

- Trồng thử nghiệm 4 giống trên ở Bắc Ninh, Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh. Kết quả thấy rằng 2 giống Sorbonne và Tiber có triển vọng nhất, sinh trưởng phát triển tốt, chịu nhiệt tốt hơn. (Đặng Văn Đông và cộng sự, 2005) [5].

* Nghiên cu v các bin pháp k tht trng trt:

- Xử lý lạnh củ giống trước khi trồng:

+ Viện nghiên cứu Rau quả T.W đã nghiên cứu biện pháp xử lý mát củ

giống lily Sorbonne trước khi trồng đến sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa. Kết quảđạt được: Thời gian xử lý mát trong kho lạnh nhiệt độ 12 - 130C trong 15 ngày, giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi, giảm hiện tượng cháy lá và nụ hoa bị biến dạng. (Đặng Văn Đông và cộng sự, 2008) [6].

+ Xử lý mát củ Invitro của giống Star Gazer và Royal Justice ở 50C trong 3 tháng thì cây đều sinh trưởng phát triển tốt và chất lượng củ G1 cao. (Nguyễn Thị Lý Anh và cộng sự, 2005) [1].

- Mật độ trồng:

+ Theo Nguyễn Thị Lý Anh và cộng sự, (2005) [1]. Viện nghiên cứu Rau quả T.W cũng nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hoa lily và nhận thấy: mật độ trồng lily thích hợp là 25 củ/m2 (khoảng cách 20 x 20 cm) và 20 củ/m2 (khoảng cách 20 x 25 cm). Ở các mật độ này chiều cao cây và đường kính thân vừa phải, số nụ

hoa/cây cao, đường kính nụ to. - Giá thể trồng:

+ Sử dụng hỗn hợp: chất mùn + than bùn + nham thạch (tỷ lệ 1:1:1) hoặc

đất vườn + than bùn + phân hoai mục (tỷ lệ 1:1:1) là phù hợp với điều kiện trồng Lily ởđồng bằng sông Hồng. (Đặng Văn Đông và cộng sự, 2004) [7].

+ Sử dụng giá thể: Đất phù sa + trấu hun + bọt núi lửa (tỷ lệ 1:1:1) cho củ In vitro thì củ có động thái sinh trưởng mạnh, tỷ lệ ra lá đạt 100% trong

thời gian ngắn và lá phát triển tốt nhất. (Cao Thị Huyền Trang và cộng sự, 2006) [14].

- Tưới nước:

+ Viện nghiên cứu Rau quả T.W nghiên cứu chế độ tưới nhỏ giọt cho giống Lily Sorbonne. Kết quả thấy rằng: chế độ tưới 30 phút/ngày là thích hợp cho cây lily sinh trưởng, phát triển và cho chất lượng hoa cao. (Đặng Văn

Đông và cộng sự, 2008) [6]. - Phân bón:

+ Theo Đặng Văn Đông: thời kỳ đầu dùng đạm Urê 1% và Kaliclorua 0,5% hòa với nước tưới xuống đất hoặc Urê 0,1% + Supe lân 0,5% + axit boric 0,05% hòa vào nước phun lên lá. Thời kỳ sau dùng Urê 0,5% và Sunphat Kali 1% hòa vào trong nước và tưới vào đất.

+ Trường Đại học Thái Nguyên đã nghiên cứu về phân bón cho Lily ở

thành phố Thái Nguyên: Sử dụng chế phẩm Atonic đã làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu đạt cao nhất 97,65%. Sử dụng phân bón lá Yogen No.2 số hoa/cây không cao bằng Vạn Niên Hồng nhưng có số hoa hữu hiệu và hoa loại 1 cao nhất 93,36% [26].

+ Theo Đặng Văn Đông bón lót các loại phân, rải đều trên đất (diện tích 100m2) với các loại phân để tăng dinh dưỡng cho cây với tỷ lệ như sau: Canxi amoni nitrat 1,4 kg, Đi canxi photphat 1 kg, Kali Magie sunfat 1,8 kg, Borax 0,1 kg, Magie sunphat 0,5 kg.

- Điều khiển ra hoa:

+ Theo Đặng Văn Đông và cộng sự (2005) [5] Viện nghiên cứu Rau quả T.W nghiên cứu điều tiết sinh trưởng bằng biện pháp che chắn và thắp sáng, thí nghiệm tiến hành trên 2 giống Sorbonne và Acapulco. Kết quả nhận thấy: trong vụ Đông ở miền Bắc áp dụng biện pháp điều tiết sinh trưởng là quây kín nilon vào buổi tối và bổ sung thêm 4 giờ chiếu sáng đã rút ngắn thời gian sinh trưởng xuống 7 - 10 ngày và nâng cao chất lượng hoa.

+ Theo Đặng Văn Đông và cộng sự, (2008) [6], Viện nghiên cứu Rau quả T.W đã nghiên cứu một số biện pháp kích thích hoa nở bằng nhiệt độ và chế phẩm dinh dưỡng. Kết quả mang lại là: Có thể áp dụng biện pháp tăng nhiệt (dùng nilon quây kín và thắp đèn vào ban đêm) hoặc phun chế phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu Trâu 902 có tác dụng kích thích hoa nở sớm 3 - 6 ngày và giảm tỷ lệ hoa thui. Nếu kết hợp cả tăng nhiệt độ và phun chế phẩm Đầu Trâu 902 có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng của Lily khoảng 8 ngày.

- Sâu bệnh:

+ Theo nghiên cứu Lily thường gặp một số bệnh như: ở lá: Bị bệnh khô lá, mốc tro, đốm nâu do nấm và một số bệnh do virus gây ra, ở hoa: Có bệnh mốc tro, ở thân cây: Có bệnh mốc tro do nấm và bệnh do vi khuẩn, ở củ: Bệnh thán thư, thối đen vảy củ do tuyến trùng, thối rễ và củ do nấm.

+ Một số loại côn trùng gây hại như: Rệp bông, bọ nhảy, nhện gây hại trên lá và thân. Ngoài ra còn có dế châu Phi, bọ hung hại ở củ và gốc rễ. (Đặng Văn Đông và cộng sự, 2004) [7].

- Thu hoạch, bảo quản:

Thu hoạch: Thời gian thu hái tốt nhất với lily là lúc nụ thứ 1 dưới gốc phình to và có màu. Nếu cành có trên 6 nụ thì thu khi 2 nụ phía dưới có màu là tốt nhất (Đặng Văn Đông, Đinh thế Lộc, 2004) [7].

- Bảo quản:

Sau khi cắt hoa khỏi cây mẹ, cành hoa bị mất đi nguồn nước và dinh dưỡng, do đó phải có biện pháp bảo quản để hoa lâu tàn. Bảo quản gồm:

+ Xử lý (có 2 cách xử lý):

Xử lý lạnh: Dùng nước lạnh, kho lạnh. Cho hoa vào kho sau đó bơm chân không làm lạnh,…để làm giảm nhiệt độ.

Xử lý bằng hóa chất: Ngâm 1/4 cuống hoa vào dung dịch thường là

+ Cất giữ: Sau khi xử lý, đưa lily vào kho lạnh 2 - 30C từ 4 - 48 giờ. Sau khi bảo quản được 4 giờ có thể mang đi bán.

+ Kích thích hoa nở: Sau khi xử lý lạnh 1 thời gian hoa khó nở cần xử lý kích thích hoa nở, thường dùng 8-hydroxypuril 200mg/l + đường Saccaro 3%.

+ Bảo quản hoa khi cắm: Thường dùng đường Saccaro 3% + STS 1mol + 8-hydroxypuril 200mg/l. Với các giống thuộc nhóm Lily Thơm dùng dung dich AgNO3 4 mol/l + đường Saccro 10%. (Đặng Văn Đông và cộng sự, 2004 [7].

* Nghiên cu v phân bón lá và chế phm cht kích thích sinh trưởng

- Theo Phạm Thị Dung, (2009) [4], sử dụng phân bón lá và chế phẩm KTST có tác dụng tốt đến sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily Sorbonne trồng tại Bắc Kạn. Sử dụng phân bón lá Trung Quốc 1 đem lại năng suất chất lượng cao nhất, thời gian sinh trưởng: 111-114ngày, số hoa cao: 5,5 hoa/cây vụ 1 và 6,9 hoa/cây vụ 2, đường kính hoa lớn và khả năng kháng sâu, bệnh tốt nhất …), cao hơn so với sử dụng phân bón lá Trung Quốc 2 và phân bón lá Sông Gianh.

- Sử dụng chế phẩm kích thích sinh trưởng Atonik đem lại năng suất, chất lượng cao nhất, cao hơn so với sử dụng chế phẩm GA3 và chế phẩm kích phát tố hoa trái Thiên Nông. Khi sử dụng chế phẩm Atonik thì cây hoa lily có số lá cao nhất (61,5 vụ 1 và 57,6 vụ 2) , thời gian sinh trưởng ngắn nhất.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1. Đối tượng, phm vi nghiên cu

2.1.1. Đối tượng nghiên cu

- Giống hoa lily Lake Carey nhập nội từ Hà Lan đã được xử lý nảy mầm, kích thước củ 16-18 cm.

- Các loai phân bón lá dùng trong thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Đầu trâu 501, Bio 8, Blago. + Thí nghiệm 2: Canik, Atonik, Tony 920.

2.1.2. Phm vi nghiên cu

- Địa điểm: tại thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. - Thời gian: vụĐông Xuân từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015

2.2. Ni dung nghiên cu

- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và mật độ trồng tới khả năng sinh trưởng phát triển, mức độ phát sinh sâu bệnh hại, năng suất, chất lượng hoa và hiệu quả kinh tế của hoa lily Lake Carey tại Tân Uyên, Lai Châu.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng, phát triển, mức độ phát sinh sâu bệnh hại, năng suất, chất lượng hoa và hiệu quả kinh tế của giống hoa Lily Lake Carey

2.3. Phương pháp nghiên cu

* Thí nghim 1: nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của giống hoa lily Lake Carey.

- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp ô lớn ô nhỏ, ba lần nhắc lại, thí nghiệm gồm 2 nhân tố (mật độ: ô chính, phân bón lá: ô phụ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng diện tích thí nghiệm: 108 m2

M1 M2 M3 M4 M4 M3 M1 M2 M4 M2 M1 M3 P1 P2 P3 P1 P2 P1 P3 P2 P2 P1 P3 P2 P2 P3 P2 P3 P3 P3 P1 P3 P1 P3 P1 P3 P3 P1 P1 P2 P1 P2 P2 P1 P3 P2 P2 P1 Trong đó: + M1 : Mật độ 44 củ/ m2 (khoảng cách: 15cm x15cm). + M2: Mật độ 33 củ/ m2 (khoảng cách: 15cm x20cm). + M3: Mật độ 25 củ/ m2 (khoảng cách: 20cm x20cm). + M4: Mật độ 20 củ/ m2 (khoảng cách: 20cm x25cm). + P1: Đầu trâu 501. + P2: Bio 8. + P3: Blago.

* Thí nghim 2: nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng, phát triển của giống hoa lily Lake Carey.

- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại - Tổng diện tích thí nghiệm: 36 m2 - Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 3 m2 - Mật độ: 25 củ/ m2 (khoảng cách: 20cmx20cm). + CT1: không phun (Đ/C) + CT2: Canik (20g/l) + CT3: Tony 920 (40g/lít). + CT4: Atonik (18g/lit).

Phun vào thời điểm sau trồng 3 tuần Sơđồ thí nghiệm:

1 4 2

2 3 4

4 2 1

2.4. Các ch tiêu và phương pháp theo dõi

- Theo dõi thi gian các giai đon sinh trưởng, phát trin, ra n, n hoa (ngày):

+ Thời gian từ trồng đến mọc mầm (đạt 10%, 50%, 80%).

+ Số ngày xòe lá thứ nhất (đạt 10%, 50%, 80%): tính từ trồng đến khi xòe lá.

+ Ngày ra nụ (đạt 10%, 50%, 80%): tính từ trồng đến ra rụ.

+ Ngày nụ thứ nhất chuyển màu (đạt 10%, 50%, 80%): tính từ trồng

đến chuyển màu.

+ Hoa thứ nhất nở (đạt 10%, 50%, 80%): từ khi có màu đến nụ thứ

nhất nở.

- Theo dõi các ch tiêu sinh trưởng:

(10 ngày theo dõi 1 lần, mỗi lần nhắc lại theo dõi 5 cây).

+ Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao của cây (cm): đo từ mặt đất

đến đỉnh sinh trưởng cao nhất của cây.

+ Theo dõi động thái ra lá (lá): đếm số lá trên cây.

+ Theo dõi kích thước lá (cm): đo chiều rộng, chiều dài của lá trưởng thành, mỗi cây đo 3 lá, tính trung bình.

- Theo dõi các ch tiêu v hoa:

+ Số hoa trên cây (hoa): mỗi lần nhắc lại theo dõi 5 cây. + Số nụ hữu hiệu/cây(nụ), cố cành hoa thực thu (cành) + Đường kính hoa (cm): đo bông đầu tiên nở.

+ Chu vi thân (cm): đo các vị trí cách mặt đất 20 cm.

+ Theo dõi chiều cao phân cành (cm): đo từ mặt đất đến điểm phân cành ra nụđầu tiên.

+ Độ bền của hoa:

Hoa cắm: Theo dõi từ khi nụ đầu tiên có màu đến khi hoa đầu tiên hé nở, cắt cắm vào lọ nước sạch mỗi ngày thay nước một lần, xác định số ngày

hoa tồn tại (nở, héo, tàn) từ ngày cắt cắm, số ngày cả cành hoa tàn, mỗi nhắc lại theo dõi 3 cành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo dõi độ bền hoa tự nhiên: Theo dõi từ khi nụ có màu khi hoa đầu tiên hé nở, xác định số ngày một hoa tồn tại (nở, héo, tàn) từ ngày nụ đầu tiên có màu, số ngày cả cành hoa tàn, mỗi nhắc lại theo dõi 3 cành [7].

- Màu sắc hoa: Đánh giá dựa vào cảm quan các chỉ tiêu. - Chỉ tiêu phân loại hoa:

+ Hoa loại 1: ≥5 hoa/cây. + Hoa loại 2: 4 hoa/cây. + Hoa loại 3: ≤3 hoa/cây.

- Theo dõi hình hình sâu bnh hi:

- Đối vi bnh hi:

+ Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh hại ở các cây trong ô thí nghiệm. Tỷ lệ bệnh (%) = A x 100 % B Trong đó: A là số cây bị bệnh. B là tổng số cây điều tra. + Đánh giá mức độ bệnh hại: (-) Không gây bệnh (+) Mức độ bệnh hại nhẹ: Tỉ lệ bệnh (TLB) < 20% (++) Mức độ bệnh hại trung bình: TLB 20 - 40% (+++) Mức độ bệnh hại nặng: TLB > 40% - Đối vi sâu hi:

+ Theo dõi tỷ lệ nhiễm sâu hại ở các cây trong ô thí nghiệm. Mật độ sâu (con/m2) = Tổng số sâu đếm được/tổng số m2điều tra.

+ Đánh giá mức độ sâu hại: (-) Không gây hại

(+) Xuất hiện ít: Mật độ sâu hại < 5 con/m2.

(++) Xuất hiện trung bình: Mật độ sâu hại 5 - 10 con/m2. (+++) Xuất hiện nhiều: Mật độ sâu hại >10 con/m2.

- Đối vi rp: Đánh giá theo 4 mức độ gây hại: (-) Không gây hại

(+) Mức độ lẻ tẻ (rất nhẹ, có từ một rệp đến một quần tụ rệp nhỏ trên lá) (++) Mức độ phổ biến (nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá) (+++) Mức độ nhiều (rệp có số lượng lớn, không nhận ra quần tụ)

(++++) Mức độ rất nhiều (rệp có số lượng lớn, đông đặc, ảnh hưởng tới tất cả lá, thân)

- Hch toán thu chi:

Cách tính: tổng thu trên đơn vị diện tích, tổng chi trên đơn vị diện tích, Thu nhập = tổng thi- tổng chi.

- Số hoa thực thu (hoa): Số hoa thu được/ô thí nghiệm. Tỷ lệ hoa thực thu (%) = Số cây nở hoa

x 100 %

Tổng số cây trồng

2.5. X lý s liu

- Số liệu thu được từ các thí nghiệm được: xử lý bằng phần mềm IRRISTAT 4.0 [9].

2.6. Quy trình k thut * Thi v trng * Thi v trng

- Thời gian: vụĐông Xuân từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015

* Chun bđất

Yêu cầu chung của đất

- Làm đất:

+ Đất được cày bừa tơi, phẳng, sạch cỏ rác.

+ Khử trùng đất: Dùng Foocmalin 40% pha theo tỷ lệ 1/80 - 1/100 lần; hoặc dùng Viben C 50BTN pha theo tỷ lệ 1/400 lần, phun vào đất với lượng 250lít/ha. Sau đó dùng nilon phủ kín mặt đất 5-7 ngày, phơi đất 10-15 ngày trồng là được. Nếu không có điều kiện khử trùng như trên thì ngâm đất bằng nước không bị ô nhiễm (thời gian ngâm đất từ 24-48h và tháo sạch nước đi).

+ Bón lót: Có thể bón lót bằng phân chuồng hoai mục: 0,5 m3/100m2, trộn đều phân với đất trước khi trồng.

* K thut trng và chăm sóc

- Chn c ging: kích cỡ củ giống đem trồng: có chu vi là 16/18cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- K thut trng

Xử lý nấm bệnh củ giống trước khi trồng:

+ Dùng Daconil 75WP hoặc Rhidomil Gold 68%WP (pha tỷ lệ 20- 25g/10 lít nước), ngâm củ 8-10 phút, sau đó vớt củ, để ráo rồi đem trồng.

+ Ngoài ra, có thể áp dụng phương pháp xử lý mát củ giống trước khi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hoa lily lake carey tại huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 26)