Hiện trạng các giống vải ở miền Bắc Việt nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất một số giống vải chín sớm ở miền bắc việt nam (Trang 63 - 132)

- Hoa vải:

3.1.2. Hiện trạng các giống vải ở miền Bắc Việt nam

Do đặc tính thích nghi với điều kiện sinh thái hẹp nên cây vải chủ yếu đợc trồng trọt tập trung tại các nớc vùng Đông nam á nh: Trung Quốc, ấn độ, Thái Lan... Các nớc này ngoài diện tích và sản lợng vải lớn còn có bộ giống vải khá phong phú. Do vị trí địa lý, nên các giống vải thơng mại của các nớc này chủ yếu là giống chín chính vụ và chín muộn.

Kết quả điều tra các mẫu giống vải ở các tỉnh miền Bắc cho thấy:

Tập đoàn các mẫu giống vải ở các tỉnh miền Bắc rất phong phú bao gồm các mẫu giống chín sớm, các mẫu giống chín chính vụ và các mẫu giống chín muộn. Song cơ cấu các mẫu giống chín chính vụ chiếm chủ yếu (trên 95% diện tích); các mẫu giống chín sớm và chín muộn có mặt với diện tích còn rất hạn chế.

Bảng 14. Tên, địa danh và nguồn gốc các mẫu giống vải TT Tên mẫu giống Địa điểm điều

tra

Nguồn gốc giống

Thời gian thu hoạch

Ghi chú

1 Đờng Phèn Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

2 Bánh Trôi Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

3 Dừa Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

4 Vàng Anh Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

5 Cánh trả Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

6 Lọng Vàng Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

7 Lục Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

8 Ông Thiệu Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

9 Mít Dai Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

10 Nhọ Nồi Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

11 Lai Đồng Quang Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

12 Hoàng Bào Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

13 ớt Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

14 Bầu Đất Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

15 Sung Hà Tây Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

16 Do Lễ Hà Nam Địa phơng 30/4 - 5/5 Chín sớm

17 Nghệ Hà Nam Địa phơng 30/4 - 5/5 Chín sớm

18 Bộp Hà Nam Địa phơng 25/4 - 30/4 Chín sớm

19 Chín Trắng Hà Nam Địa phơng 30/4 - 5/5 Chín sớm

20 Thạch Bình Hà Nam Địa phơng 15/5 - 20/5 Chín sớm

21 Thiều Thanh Hà Hải Dơng Địa phơng 5/6 - 30/6 Chính vụ

22 Lai Thanh Hà Hải Duơng Địa phơng 15/5 - 20/5 Chín sớm

23 Hùng Long Phú Thọ Hải Dơng 15/5 - 20/5 Chín sớm

24 Bình Khê Quảng Ninh Hải Dơng 5/5 - 10/5 Chín sớm

25 Yên Hng Quảng Ninh Hải Dơng 15/5 - 20/5 Chín sớm

26 Lai Lơng Sơn Hoà Bình Địa phơng 15/5 - 20/5 Chín sớm

27 Lai Liên Sơn Hoà Bình Địa phơng 15/5 - 20/5 Chín sớm

28 Thiều Lục Ngạn Bắc Giang Hải Dơng 5/6 - 30/6 Chính vụ

29 Phúc Hoà Bắc Giang Hải Dơng 15/5 - 20/5 Chín sớm

Trong 30 mẫu giống vải điều tra tại các tỉnh trọng điểm của miền Bắc, tỉnh Hà Tây chiếm số lợng mẫu giống lớn nhất: 15 mẫu giống, tiếp đến là Hà Nam 5 mẫu giống; Hải Dơng, Bắc Giang, Quảng Ninh và Hoà Bình, mỗi tỉnh 2 mẫu giống, Phú Thọ 1 mẫu giống và Hng Yên 1 mẫu giống (bảng 14).

Trong tập đoàn các mẫu giống điều tra tại miền Bắc chỉ có 2 mẫu giống chín chính vụ là Thiều Thanh Hà và Thiều Lục Ngạn, còn lại 28 mẫu giống thuộc nhóm chín sớm, trong nhóm chín sớm thì các mẫu giống trồng ở Hà Tây có thời gian chín sớm nhất; tiếp đến là các mẫu giống trồng ở Quảng Ninh sau đó đến các mẫu giống trồng ở Bắc Giang, Hải Dơng và Hòa Bình, đây là điều kiện lý tởng để tập trung nghiên cứu, đánh giá và tuyển chọn một sơ cấu giống tốt thuộc nhóm vải chín sớm, giúp rải vụ thu hoạch đồng thời cũng là nguồn thực liệu quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống giai đoạn tiếp theo.

3.1.3. Sản xuất giống

Có 2 biện pháp nhân giống đợc áp dụng từ lâu ở nớc ta: nhân giống hữu tính (gieo từ hạt) và nhân giống vô tính (dâm, chiết cành và ghép). Trớc năm 1997, phơng pháp nhân giống chủ đạo của nớc ta là chiết cành. u điểm của ph- ơng pháp này là duy trì đợc các đặc điểm của cây mẹ và dễ làm, nhợc điểm của phơng pháp này là hệ thống rễ yếu, dễ bị gãy khi vận chuyển hoặc khi trồng bị gió lay. Khả năng chống chịu hạn kém so với cây nhân giống bằng phơng pháp gieo hạt hay ghép đặc biệt là khi đa lên vùng đồi

Mặc dù phơng pháp ghép đã đợc tiến hành tại Viện Cây công nghiệp và Cây ăn quả từ những năm của thập kỷ 70, nhng đến năm 1997 mới phổ biến ra đợc diện rộng khi Viện Nghiên cứu Rau quả có đợc những thành công đợc ghi nhận trong hợp tác với Trờng Cao đẳng Nông nghiệp Quảng Tây. Giống gốc ghép đợc chọn khoẻ, thân thẳng đợc lựa chọn từ giống địa phơng là vải chua. Cành ghép đợc lựa chọn từ các cây mẹ khoẻ, đã đợc tuyển chọn đánh giá từ các giống tốt đồng thời các cây mẹ đợc chăm sóc và đốn tỉa thích hợp để tạo ra số lợng nhiều cành đủ tiêu chuẩn làm cành ghép.

Với tổng số diện tích vờn ơm giống vải tại miền Bắc khoảng trên 10 ha tại Viện Nghiên cứu Rau quả và các Trung tâm vệ tinh, có thể sản xuất hàng triệu cây giống bằng phơng pháp chiết và ghép cung cấp cho sản xuất vải hàng năm.

Thời vụ trồng mới vải nhìn chung đợc tiến hành vào 2 thời vụ: vụ xuân (cuối tháng 2 đến giữa tháng 4) và vụ thu (cuối tháng 8 đến tháng 10). Một số vùng trồng có điều kiện thuận lợi (nguồn nớc, chủ động về lao động ... ) có thể kéo dài thời vụ trồng.

Khoảng cách trồng trọt thông thờng là 6m x 6m hoặc 7m x 7m tơng ứng với mật độ 200 cây hoặc 280 cây/ha phụ thuộc vào đất đai và địa hình vờn trồng. Kích thớc hố đào 0,8m x 0,8 x 0,8m hoặc 1,0m x 1,0m x 1,0m tuỳ theo điều kiện đất đồng bằng hay miền núi. Bón lót bằng phân chuồng, lân supe tr- ớc trồng ít nhất 1 tháng. Cây con thờng không yêu cầu nhiều nớc và thờng đ- ợc cung cấp từ nguồn nớc ma trong các tháng 2 đến tháng 4 (trồng vào vụ xuân) và tháng 9 đến tháng 10 (trồng vào vụ thu). Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh nớc đối với cây con cực kỳ quan trọng đặc biệt đặc biệt ở những vùng ma ít và phân bố không đồng đều.

Với cây ghép có thể trồng với mật độ cao trong điều kiện điều kiện sản xuất thâm canh, mật độ trồng có thể lên đến 400cây/ha (tơng ứng với khoảng cách 4 x 6m) thậm chí có thể cao hơn.

Thiết kế tổng thể vờn trồng tuỳ thuộc vào địa hình. Trồng theo hàng ở vùng đất thấp và thiết kế trồng theo đờng đồng mức cho những vùng đất dốc. Có thể tận dụng trồng xen canh bằng các cây họ đậu hoặc cây rau ở giai đoạn đầu của chu kỳ sinh học khi cây còn cha khép tán.

Trớc đây, việc tạo tán và đốn tỉa cây hầu nh không đợc biết đến trên vờn vải, chỉ có các cành bị sâu bệnh đợc cắt bỏ. Tập quán đó đợc loại bỏ khi ngời trồng nhận thức nhận thức đợc tầm quan trọng và đợc tập huấn các khoá huấn luyện và hớng dẫn của các chuyên gia khuyến nông. Hiện tại, hầu hết ngời nông dân vẫn thiếu hiểu biết kỹ thuật chăm sóc các trang trại Vải trừ một số nông dân ở các vùng trồng vải truyền thống nh Thanh Hà (Hải Dơng); Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế (Bắc Giang); Đông Triều, Hoành Bồ (Quảng Ninh). Vấn đề cỏ dại và che phủ trên các vờn vải không đặt thành vấn đề lớn vì từ khi trồng cây đã đợc xen canh bằng cây hàng năm nh đậu tơng, lạc...

Việc tới nớc không đợc tiến hành đều đặn vì 2 lý do:

- Vải thờng trồng vào vụ xuân và vụ thu ở miền Bắc, lợng ma ở thời kỳ này đợc coi là đủ cho cây con.

Các nghiên cứu về kỹ thuật bón phân, đốn tỉa, sử dụng các biện pháp cơ giới và hoá học để khắc phục hiện tợng ra hoa, đậu quả cách năm của các cơ quan nh các Viện nghiên cứu về chuyên nghành, các Trờng Đại học đã thu đợc nhiều kết quả và đã đợc trình diễn, chuyển giao cho nông dân các vùng trồng vải tập trung nh Lục Ngạn (Bắc Giang), Thanh Hà (Hải Dơng), Đông Triều (Quảng Ninh)... và đợc đánh giá cao.

Các biện pháp kỹ thuật mới nh: tạo hình, đốn tỉa, đốn đau tăng mật độ trồng ở cây tuổi nhỏ, cải tạo cây già kết hợp với sử dụng các chất điều tiết sinh trởng GA3, phân bón lá, Ethrel... để thúc đẩy quá trình ra lộc, phân hoá hoa, tăng tỷ lệ đậu quả, tăng chất lợng quả và khắc phục hiện tợng ra quả cách năm do Viện Nghiên cứu Rau quả nghiên cứu cũng đã bớc đầu thu đợc những kết quả và đang từng bớc đa vào áp dụng trong sản xuất.

Tuy nhiên, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật còn trên diện tích nhỏ, quy mô thờng là các mô hình trình diễn vì vậy cha tạo đợc khối lợng sản phẩm lớn có chất lợng cao và đồng đều gây nên hiện tợng khó khăn trong tiêu thụ đặc biệt là trong xuất khẩu quả tơi.

Về sâu bệnh hại không có vấn đề nghiêm trọng trên vờn vải. Tuy nhiên, một số sâu bệnh nh: bọ xít nâu, rệp, sâu ăn lá, sâu đục đầu quả, nhện cũng gây hại cho vải. Các đối tợng này thờng đợc phòng trừ dễ dàng bằng thuốc trừ sâu bệnh. Năm 1998, nhiều cây vải trởng thành ở Lục Ngạn đã bị chết rất nhanh chóng, một số nấm bệnh, tuyến trùng gây hại cho cây đã đợc tìm thấy. Dùng thuốc trừ nấm và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nh làm tơi xốp đất, đốn tỉa, bón phân... đã giải quyết đợc cơ bản và triệt để vấn đề trên.

Các phơng pháp phòng trừ sâu bệnh mới nh phòng trừ tổng hợp (IPM), sử dụng các biện pháp vật lý, cơ giới nh: bẫy bả, chất dẫn dụ, cây dẫn dụ... cũng đợc chú trọng. Vùng sản xuất vải tập trung cũng đặc biệt chú ý tới việc sử dụng đúng và an toàn cho sản phẩm thông qua việc lựa chọn chủng loại thuốc (an toàn cho sinh vật có ích, cho ngời), thời điểm phun thuốc và thời gian cách ly.

3.1.5. Công nghệ bảo quản và chế biến

Các công nghệ bảo quản vải nh xử lý trong dung dịch benomyl, xử lý CBZ và bảo quản trong túi PE trong điều kiện nhiệt độ 25 - 32oC giữ đợc quả trong 7 ngày chỉ mất trọng lợng 1,8% trong khi đó không xử lý bị hoá nâu 1 - 2 ngày sau thu hái. Nếu trong điều kiện 12oC, xử lý CBZ có thể bảo quản đợc 3

tuần.

Hiện tại trong nớc cũng đã lựa chọn đợc công nghệ bảo quản vải thiều ở nhiệt độ thờng, chịu đợc khí hậu mùa hè (tháng 5, 6), chịu đợc vận chuyển từ các vùng trồng vải đến nơi tiêu thụ với cự li xa 1.800km. Có thể duy trì chất l- ợng quả vải đạt giá trị thơng phẩm đợc 5 ngày (ở nhiệt độ thờng) và 30 ngày (nhiệt độ lạnh), tỷ lệ h hỏng dới 10 - 15%.

Với cây vải, các nghiên cứu về sinh lý quả sau thu hoạch, mối liên quan giữa nhiệt độ, ẩm độ và hô hấp, sản sinh Ethylen, hoạt động của men PPO và một số men khác đã đợc tiến hành ở các nớc nh: Trung Quốc, Israel, ấn Độ...Các biện pháp bảo quản nh xông hơi lu huỳnh, bảo quản lạnh, bảo quản bằng công nghệ bao gói điều biến khí (MAP) để nâng cao giá trị quả. Chế biến bằng phơng pháp sấy quả, chế biến các loại đồ hộp, các sản phẩm vải nớc đờng... đã trở thành những mặt hàng phổ biến trên thị trờng, đợc ngời tiêu dùng a chuộng.

Chiếu xạ Gamma kết hợp với xử lý CBZ vừa đảm bảo yêu cầu bảo quản, vừa đảm bảo yêu cầu kiểm dịch thực vật.

Công nghệ bảo quản vải bằng SO2 là kỹ thuật thịnh hành nhất để duy trì hình thức và chất lợng sản phẩm. Hiện công nghệ này cũng đã đợc áp dụng ở nớc ta, sản phẩm sẽ có đợc mầu nh sau thu hái khi ta nhúng vào trong dung dịch axit HCl trớc khi sử dụng.

Hiện tại trong nớc cũng đã lựa chọn đợc công nghệ bảo quản vải thiều ở nhiệt độ thờng, chịu đợc khí hậu mùa hè (tháng 5, 6), chịu đợc vận chuyển từ các vùng trồng vải đến nơi tiêu thụ với cự li xa 1.800km. Có thể duy trì chất l- ợng quả vải đạt giá trị thơng phẩm đợc 5 ngày (ở nhiệt độ thờng) và 30 ngày (nhiệt độ lạnh), tỷ lệ h hỏng dới 10 - 15%.

Nhìn chung, tình hình chế biến quả của nớc ta trong đó có vải còn hạn chế về số lợng cũng nh chất lợng mặt hàng. Công nghệ và thiết bị còn lạc hậu, khả năng cạnh tranh các sản phẩm trên thị trờng còn yếu. Vai trò của nhà nớc trong việc định hớng, tham gia tiêu thụ sản phẩm nhất là các sản phẩm do t nhân sản xuất ra còn hạn chế.

Khoảng 70% sản lợng vải của cả nớc đợc tiêu thụ ngay trong thị trờng nội địa, phần còn lại đợc xuất khẩu sang Trung Quốc, Hồng Kông, một số quốc gia khác trong khu vực và thị trờng Châu Âu. Đa số vải đợc tiêu thụ dới dạng mặt hàng quả tơi, một số ít đợc sấy khô, đóng hộp hay chế biến nớc quả.

Thị trờng vải tơi chủ yếu ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, vải sấy khô chủ yếu bán sang Trung Quốc. Hầu hết sản phẩm vải qua t thơng tiêu thụ, có rất ít tổ chức đứng ra thu mua vải cho ngời sản xuất.

3.1.7. Một số nhận xét về hiện trạng và hớng khắc phục

3.1.7.1. Nhận xét về hiện trạng

- Việc trồng trọt cây vải cha đợc quy hoạch phát triển về quy mô và tiến độ thời gian theo đúng với định hớng của nhà nớc mà còn mang tính tự phát, chạy đua theo yêu cầu trớc mắt của thị trờng.

- Cha có đợc một cơ cấu các giống tốt một cách hợp lý trong đó bao gồm các giống chín sớm, chín chính vụ và chín muộn giúp cho việc thu hoạch và bảo quản, chế biến và tiêu thụ thuận lợi.

- Các biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ, tiên tiến (đặc biệt là sản xuất theo hớng thực hành Nông nghiệp tốt - GAP) cha đợc áp dụng trên diện rộng do vậy không tạo ra đợc khối lợng lớn sản phẩm đồng đều, phẩm chất tốt, an toàn mang tính hàng hoá phục vụ tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu.

- Công nghệ sơ chế, bảo quản và chế biến còn hạn chế, cha cặp nhật đợc công nghệ của thế giới do vậy còn một khối lợng đáng kể sản phẩm thu hái không kịp bảo quản chế biến gây thiệt hại cho ngời trồng trọt.

- Mạng lới tiêu thụ vải (bao gồm cả việc xác định số lợng và thị trờng trong và ngoài nớc) còn cha ổn định, phụ thuộc nhiều vào biến động sản lợng hàng năm. Vải tơi chủ yếu tập trung tiêu thụ trong nớc, vải sấy khô và các sản phẩm bảo quản và chế biến từ vải chủ yếu xuất ra thị trờng bên ngoài nhng còn thay đổi qua các năm và không ổn định về số lợng và giá cả.

3.1.7.2. Hớng khắc phục

- Quy hoạch phát triển về quy mô và tiến độ thời gian theo đúng với định hớng của Bộ Nông nghiệp và PTNT: đến năm 2012 tỷ lệ về diện tích các giống vải trong sản xuất là: 10 - 15% diện tích là giống chín sớm; 70 - 75% diện tích là giống chính vụ và 5 - 10% diện tích là giống chín muộn. Với các

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất một số giống vải chín sớm ở miền bắc việt nam (Trang 63 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w