Hỡnh 3-17 Biểu đồ cột
(3) Biểu đồ kiểm soỏt chất lượng:
Biểu đồ kiểm soỏt chất lượng là một biểu mẫu để thể hiện bằng đồ hoạ cỏc giỏ trị ghi lại được trong quỏ trỡnh kiểm tra chất lượng sản phẩm. Biểu đồ kiểm soỏt cho phộp so sỏnh cỏc giỏ trị thu được với giới hạn cho phộp hoặc giới hạn
cảnh bỏo để cú thể kiểm soỏt được chất lượng. Hỡnh 1.8 là một vớ dụ về kiểm soỏt độ dày của một sản phẩm theo ngày.
Giới hạn kiểm soỏt trờn
Giỏ trị trung bỡnh
Giới hạn kiểm soỏt dưới
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hỡnh 3-18 Biểu đồ kiểm soỏt chất lượng
(4) Biểu đồ Pareto:
Nguyờn tắc Pareto dựa trờn quy tắc 80-20, tức là 80% ảnh hưởng được gõy ra bởi 20% số lượng nguyờn nhõn.
Phõn tớch Pareto là sự thể hiện bằng đồ hoạ cỏc nguyờn nhõn của vấn đề được phõn loại dựa trờn tầm quan trọng và ảnh hưởng của chỳng. Biểu đồ Pareto rất hữu dụng để ra quyết định vỡ nú chỉ ra một cỏch rừ ràng cỏc nguyờn nhõn cú ảnh hưởng lớn nhất.
Khi xõy dựng biểu đồ Pareto người ta xỏc định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần và vẽ một đường cong tớch luỹ cỏc mức độ ảnh hưởng. Dưới đõy là một vớ dụ về bảng dữ liệu và biểu đồ Pareto:
Cỏc vấn đề Số lần xuất hiện Tổng tớch luỹ Tỷ lệ % % tớch luỹ
B 25 25 50 50
C 15 40 30 80
D 5 45 10 90
E 2 50 4 100
50 - 100 -
Bảng 3-5 Bảng dữ liệu biểu đồ Pareto:
Tần suất 50 48 50 100% 45 40 40 30 25 20 10 B C D A E Cỏc vấn đề Hỡnh 3-19 Biểu đồ Pareto:
Qua biểu đồ này cú thể thấy 2 vấn đề B và C là cỏc nguyờn nhõn quan trọng, chiếm tỷ trọng 80% trong số cỏc nguyờn nhõn.
(5) Biểu đồ phõn tỏn:
Biểu đồ phõn tỏn hay biểu đồ tương quan là biểu đồ thể hiện dưới dạng đồ thị mối quan hệ giữa cỏc đại lượng để xỏc định mối tương quan giữa cỏc giỏ trị của chỳng. Biểu đồ này chỉ ra đại lượng phụ thuộc “Y” sẽ thay đổi như nào khi đại lượng độc lập “X” thay đổi, vớ dụ như:
− Thay đổi về tiờu thụ nhiờn liệu do ỏp suất bỏnh xe ụ tụ khỏc nhau.
− Thay đổi về khả năng truyền dẫn điện khi đường kớnh dõy dẫn khỏc nhau. Một biểu đồ phõn tỏn cú dạng như (Hỡnh 3.17) x x x x x x x x x x x x x x 78
Hỡnh 3-20 Biểu đồ phõn tỏn
(6) Lưu đồ:
Lưu đồ được sử dụng để minh hoạ cỏc quỏ trỡnh phức tạp liờn quan đến nhiều cụng việc và trỏch nhiệm của nhiều người một cỏch đơn giản và rừ ràng, đồng thời làm rừ cấu trỳc và tớnh lụgớc của quỏ trỡnh đú. Những người tham gia cú thể xỏc định được cụng việc của mỡnh một cỏch dễ dàng hơn. Vớ dụ:
Hỡnh 3-21 Lưu đồ quỏ trỡnh bỏn vộ mỏy bay cho khỏch
(7) Biểu đồ nhõn quả:
Biểu đồ nhõn quả (cũn gọi là biểu đồ Ishikawa hoặc biểu đồ xương cỏ) là sự thể hiện bằng đồ hoạ mối quan hệ nhõn – quả một cỏch chớnh xỏc và lụgớc, bởi vỡ thụng thường một vấn đề cú thể do nhiều nguyờn nhõn gõy ra.
Biểu đồ nhõn quả thụng thường được lập bởi một nhúm làm việc hoặc một nhúm cỏc chuyờn gia bằng phương phỏp động nóo và ỏp dụng để:
Tiếp nhận thụng tin
Tớnh giỏ, thuế, bỏo cho khỏc
Kiểm tra giấy tờ tựy thõn
Xuất vộ
Lập húa đơn thu tiền
Thụng bỏo cho khỏch thụng tin cần thiết
Hoàn tất hồ sơ
Kết thỳc Cú
− Phõn tớch cỏc sai lỗi, khiếu nại của khỏch hàng và cỏc nhõn tố quan trọng khỏc. − Tỡm giải phỏp để cải tiến cỏc quỏ trỡnh, nõng cao năng suất lao động và tối ưu
hoỏ chi phớ.
Thụng thường cỏc nguyờn nhõn, yếu tố được phõn nhúm thành 4 lĩnh vực: “Con người”, “Mỏy múc – thiết bị”, “Phương phỏp” và “Nguyờn vật liệu”. Ngoài ra người ta cũng cú thể thờm cỏc nguyờn nhõn thuộc cỏc lĩnh vực khỏc như “Thụng tin”, “Mụi trường làm việc” và “Quản lý”.
Biểu đồ nhõn quả cú cấu trỳc như sau:
Hỡnh 3-22 Biểu đồ nhõn quả
Trong biểu đồ này, A là vấn đề cần xem xột, cũn B là cỏc nguyờn nhõn, yếu tố gõy ảnh hưởng. Trong từng nguyờn nhõn, yếu tố chỳng ta cũng cú thể phõn nhỏnh thành cỏc nguyờn nhõn, yếu tố chi tiết, cụ thể hơn nhằm thấy rừ được tỏc động ảnh hưởng. Vớ dụ yếu tố “Con người” cú thể phõn tớch thành cỏc yếu tố chi tiết hơn như trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm làm việc, đào tạo ...
Trong cỏc yếu tố đó phõn tớch chỳng ta cũng cú thể xỏc định cỏc yếu tố chớnh và mức độ ưu tiờn (1, 2, 3, 4) để cú cỏc hành động và biện phỏp xử lý thớch hợp.
Mỗi cụng ty/tổ chức cần căn cứ vào quy mụ, tớnh chất hoạt động, cụng tỏc thống kờ, mức độ tin học hoỏ và mục tiờu quản lý của đơn vị mỡnh để lựa chọn cỏc cụng cụ và phương phỏp QLCL cho phự hợp và cú hiệu quả.
Ở Việt Nam, cụng tỏc thống kờ núi chung và việc ỏp dụng kỹ thuật thống kờ trong QLCL núi riờng chưa được coi trọng đỳng mức. Nhiều doanh nghiệp chưa
80 Nguyờn nhõn Nguyờn nhõn Mỏy múc Con người Nguyờn nhõn Phương phỏp Nguyờn nhõn Nguyờn vật liệu
thấy được vai trũ, tầm quan trọng và lợi ớch của việc ỏp dụng kỹ thuật thống kờ trong quản lý hoạt động SXKD, vỡ vậy cần phải tăng cường tuyờn truyền nhận thức và đào tạo, hướng dẫn ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Một số quan điểm về quản lý chất lượng trờn thế giới?
2. Trong cỏc đặc điểm khỏc nhau giữa QC (KCS) và TQM, theo bạn cú điểm nào là khỏc nhau cơ bản nhất, quyết định hiệu quả cuối cựng của những hoạt động quản lý chất lượng? cho vớ dụ cụ thể để chứng minh?
3. Hóy giải thớch chữ “T” trong TQM. Đứng trờn quan điểm của một nhà quản trị, bạn cú suy nghĩ gỡ về nú trong việc nõng cao chất lượng, nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh?
4. Ở Việt Nam, theo bạn muốn ỏp dụng TQM, cỏc tổ chức cần phải làm gỡ? Vỡ sao?
5. Bộ tiờu chuẩ ISO 9000 liờn quan gỡ đến hoạt động quản trị trong một tổ chức?
6. Vỡ sao cần phải ỏp dụng ISO 9000?
7. Tại sao cần phải “Viết ra những gỡ cần làm – Làm đỳng những gỡ đó viết –
Viết lại những gỡ đó làm – So sỏnh với những cỏi đó viết”? Hóy liờn hệ điều
đú với cụng việc của một tổ chức, doanh nghiệp?
8. Nghiờn cứu kỹ đặc điểm của TQM và so sỏnh TQM với ISO 9000 cú những điểm giống và khỏc nhau như thế nào?
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
MỤC ĐÍCH
Nghiờn cứu cỏc phương phỏp, cụng cụ được sử dụng để kiểm tra chất lượng, lượng húa và đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm – dịch vụ. Trỡnh tự cỏc bước cụng việc phải tiến hành để tổ chức đỏnh giỏ chất lượng một sản phẩm – dịch vụ nào đú.
NỘI DUNG NGHIấN CỨU
í nghĩa của tiờu chuẩn húa
Cỏc cụng thức sử dụng để đỏnh giỏ chất lượng Nắm được trỡnh tự cỏc bước tổ chức đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm – dịch vụ
Từ cỏc kết quả tớnh toỏn, cú thể đưa ra cỏc nhận xột về chất lượng. Đưa ra cỏc giải phỏp điều chỉnh hợp lý
1.16 Tiờu chuẩn húa
1.16.1Khỏi quỏt về tiờu chuẩn húa
Tiờu chuẩn húa khụng phải là mục đớch của quản lý kinh tế, quản lý chất lượng, song tiờu chuẩn húa lại là phương tiện, là biện phỏp quan trọng, đảm bảo cho sản xuất – kinh doanh tiến hành thuận lợi, đạt hiệu quả tối ưu.
Tiờu chuẩn húa là một lĩnh vực hoạt động nhằm xõy dựng và ỏp dụng những tiờu chuẩn tiờn tiến, với mục đớch ổn định và phỏt triển những hoạt động của từng phạm vi nhất định nhằm đạt hiệu quả tối ưu cho xó hội, tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ giao lưu quốc tế.
Cỏc phạm vi hoạt động cú thể sản xuất cụng nụng nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, giao thụng vận tải, văn húa nghệ thuật v..v..tiờu chuẩn húa được tiến hành trờn những kết quả tổng hợp của khoa học kỹ thuật tiờn tiến và kinh nghiệm thực tế phong phỳ. Tiờu chuẩn húa khụng những chỉ xỏc định cơ sở phỏt triển trong giai đoạn hiện tại, mà cũn phục vụ cho sự phỏt triển trong tương lai.
Như vậy trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý sản xuất – kinh doanh, tiờu chuẩn húa giữ vị trớ khỏ quan trọng, nú phản ỏnh trỡnh độ ứng dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến hiện đại vào điều kiện cụ thể của mỗi nước để qui định cỏc tiờu chuẩn chất lượng của sản phẩm. Cú thể núi, cụng tỏc tiờu chuẩn húa cú quan hệ hữu cơ với cụng tỏc quản lý kinh tế, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cỏc ngành kinh tế.
Đối tượng của tiờu chuẩn húa thụng thường là những sản phẩm cụ thể, bao gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng, nhưng cú thể là những qui tắc, phương phỏp, thuật ngữ, ký hiệu… được sử dụng phổi biến, trong KHKT, trong văn húa giỏo dục và cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế quốc dõn.
Đối tượng nghiờn cứu của tiờu chuẩn húa khỏ rộng, song cũng rất cụ thể. Đó sản xuất – kinh doanh thỡ phải cú tiờu chuẩn húa, đú là chõn lý đơn giản, dễ hiểu, vỡ bất kỳ một sản phẩm nào cũng phải cú yờu cầu về qui cỏch, về chất lượng nhất định.
1.16.2Tỏc dụng của tiờu chuẩn húa
Phấn đấu để tiờu chuẩn cú tớnh chất phỏp lệnh, cụng tỏc tiờu chuẩn húa thực sự là cụng cụ để quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh gúp phần vào việc đưa nền kinh tế nước ta tiến lờn cụng nghiệp húa, hiện đại húa, hũa nhập với khu vực, với thế giới, là cụng việc khỏ cấp thiết.
Cụng tỏc tiờu chuẩn húa được thể hiện cỏc tỏc dụng: - Nõng cao chất lượng sản phẩm
- Thống nhất húa trong sản xuất - Nõng cao tớnh đổi lẫn
- Nõng cao kế hoạch húa nền KTQD - Giỏo dục ý thức trỏch nhiệm
Do tỏc dụng của tiờu chuẩn húa vừa nờu trờn, nờn tiờu chuẩn húa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập trung húa, chuyờn mụn húa, hợp tỏc húa trong sản xuất. Mặt khỏc cũn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng cỏc loại mỏy múc thiết bị hiện đại, rỳt ngắn thời gian chế tạo, hạ giỏ thành, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.
1.16.3Cỏc loại và cấp tiờu chuẩn
1.16.3.1 Cỏc loại tiờu chuẩn
- Thụng số và kớch thước cơ bản - Tiờu chuẩn về yờu cầu kỹ thuật - Phương phỏp thử nghiệm - Ghi nhận, bao gúi, vận chuyển - Tiờu chuẩn kỹ thuật toàn diện - Tiờu chuẩn kỹ thuật chung
1.16.3.2 Cỏc cấp tiờu chuẩn
- Tiờu chuẩn nhà nước (TCVN) là cấp tiờu chuẩn do Nhà nước xột duyệt ban hành - Tiờu chuẩn ngành (TCN) là tiờu chuẩn do ngành ban hành, ỏp dụng trong bộ, ngành
- Tiờu chuẩn địa phương (TCV) ban hành trong địa phương tỉnh, thành, cỏc đặc khu
- Tiờu chuẩn xớ nghiệp (TCXN) qui định những tiờu chuẩn về nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm, thành phẩm do xớ nghiệp được quyền quản lý.
1.16.4Hiệu quả kinh tế của tiờu chuẩn
Hiệu quả kinh tế của tiờu chuẩn húa là lượng nguyờn nhiờn vật liệu, vốn sản xuất, số lao động…tiết kiệm được do thực hiện cỏc biện phỏp tiờu chuẩn húa so với cỏc chi phớ trước khi ỏp dụng những tiờu chuẩn mới, tiờn tiến.
Hiệu quả kinh tế của tiờu chuẩn húa gồm hiệu quả của tất cả cỏc biện phỏp tổ chức – kinh tế - kỹ thuật … cần thiết tiến hành khi đưa tiờu chuẩn vào ỏp dụng.
Hiệu quả kinh tế trong khõu thiết kế biểu thị mức giảm khối lượng cụng việc, thời gian thiết kế mức giảm chi phớ, chuẩn bị sản xuất thử v.v…
Hiệu quả kinh tế trong khõu sản xuất thể hiện mức giảm chi phớ chuẩn bị sản xuất, giảm giỏ thành, giảm nhu cầu về vốn, mức chuyờn mụn húa cao của sản xuất.
Hiệu quả kinh tế trong sử dụng được xột đến cỏc khoản tiết kiệm năng lượng trong sử dụng, ớt hỏng húc, chi phớ bảo dưỡng thấp, hiệu quả sử dụng, sinh lợi cao do chất lượng sản phẩm hoàn hảo.
- Hiệu quả kinh tế của một loại sản phẩm
Đối với từng loại sản phẩm, trong quỏ trỡnh sản xuất, nhờ ỏp dụng tiờu chuẩn mà giảm được chi phớ sản xuất, giỏ thành hạ. Hiệu quả kinh tế của sản phẩm được tớnh theo cụng thức:
Hsp = (Z1 – Z2)N2
Trong đú
Z1; Z2: giỏ thành trung bỡnh của sản phẩm trước và sau tiờu chuẩn húa N2: sản lượng sản phẩm trong thời đoạn nhất định (quớ, năm…)
Vớ dụ:
Hsp = (90$ - 80$) 1tr = 10tr
- Hiệu quả kinh tế của xớ nghiệp
Đối với xớ nghiệp khi ỏp dụng tiờu chuẩn tiờn tiến, sẽ tạo ra năng suất mới, nõng cao chất lượng sản phẩm… cú tỏc dụng trong việc phỏt triển sản xuất, nõng cao doanh lợi của xớ nghiệp, hiệu quả kinh tế được tớnh:
HXN = N2(G2 – Z2) – N1(G1 – Z1)
= 6tr (100$ - 80$) – 4tr (100$ - 90$) = 80tr$
1.17 Kiểm tra chất lượng
1.17.1Tầm quan trọng của cụng tỏc kiểm tra chất lượng trong cụng tỏc quản lý chất lượng
1.17.1.1 Mục đớch của cụng tỏc kiểm tra chất lượng
Chất lượng của sản phẩm thể hiện tổng hợp trỡnh độ kỹ thuật, trỡnh độ quản lý kinh tế của cỏc xớ nghiệp sản phẩm cũng như trỡnh độ của cỏc cụng ty kinh doanh. Một sản phẩm hàng húa – dịch vụ cú chất lượng tốt phải đạt những yờu cầu kỹ thuật, thớch hợp với nhu cầu người tiờu thụ, mỹ thuật, giỏ cả hợp lý, đạt hiệu quả cao trong sử dụng.
Do đú, cụng tỏc kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng húa là một trong những khõu quan trọng của cụng tỏc quản lý kinh tế - kỹ thuật núi chung, cụng tỏc quản lý chất lượng núi riờng. Cụng tỏc kiểm tra chất lượng được thực hiện hầu hết cỏc giai đoạn, từ điều tra nghiờn cứu nhu cầu, thiết kế chết tạo thử… đến sử dụng tiờu thụ sản phẩm.
Cụng tỏc kiểm tra chất lượng sản phẩm – dịch vụ nhằm:
- Kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ phự hợp về cỏc thụng số kinh tế - kỹ thuật với dự ỏn thiết kế sản xuất, với tiờu chuẩn qui định, với cỏc điều khoản của hợp đồng mua bỏn, giao nhận.
- Phõn tớch sự phự hợp của việc phõn cấp hạng sản phẩm hàng húa theo tiờu chuẩn và giỏ cả.
- Phỏt hiện kịp thời những sản phẩm kộm chất lượng, phõn tớch nguyờn nhõn để cú kế hoạch khắc phục (trong sản xuất), hoặc xỏc định rừ trỏch nhiệm trong khõu vận chuyển kinh doanh v..v…
Thụng qua cụng tỏc kiểm tra mà ỏp dụng một số biện phỏp kinh tế - hành chớnh nhằm ngăn chặn những hàng húa kộm chất lượng lọt vào thị trường, hoặc ỏp dụng một số phương phỏp hữu hiệu để khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm.
1.17.1.2 Một số chỉ tiờu đặc trưng thường dựng
Khi kiểm tra chất lượng sản phẩm – dịch vụ vận tải người ta thường kiểm tra dựa trờn 4 nhúm chỉ tiờu chất lượng đặc trưng sau:
- Chỉ tiờu về an toàn trong vận tải - Chỉ tiờu về tớnh nhanh chúng kịp thời - Chỉ tiờu về tớnh kinh tế trong vận tải
- Cỏc chỉ tiờu chưa lượng húa được như: độ tin cậy, tớnh tiện nghi, thoải mỏi, …
1.17.2Hỡnh thức và phương phỏp kiểm tra chất lượng
1.17.2.1 Hỡnh thức kiểm tra
- Kiểm tra toàn bộ
Hỡnh thức này chỉ sử dụng cho việc kiểm tra chất lượng những sản phẩm, hàng húa quớ hiếm, hoặc trong trường hợp qui cỏch chất lượng trong đồng nhất. Cũng cú trường hợp toàn bộ sản phẩm – dịch vụ là đồng nhất nhưng kết quả kiểm tra đại diện lại khụng khớp nhau, nờn phải kiểm tra toàn bộ.
- Kiểm tra điển hỡnh hay kiểm tra đại diện
Trong nền sản xuất theo qui mụ lớn, hàng húa được sản xuất theo tiờu chuẩn,