2. Một số bài thuốc đôn gy
3.2. Các xét nghiệm đánh giá và kỹ thuật chẩn đoán
- Đo huyết áp, lấy nhịp tim, nhịp mạch.
- Nghe tim tìm tiếng thổi, ngựa phi.
- Định lượng các điện giải K+, Ca2+, Mg2+ , khí trong máu. - Ghi điện tim.
3.3. Những phương pháp điều tri mới và thách thức về tài chính.
Do hiệu quả hạn chế và các tác dụng phụ của điều trị bằng thuốc nên các biện pháp điều tri bệnh loạn nhịp tim không dùng thuốc đang được nghiên cứu và phát triển, thực tế đã cho thấy tỉ lệ thành công rất cao.
3.3.1. Điều trị loạn nhịp nhĩ.
- Phẫu thuật mổ tạo hành lang ( corridor operation ) tỉ lệ thành công là 86%, kỹ thuật cô lập nhĩ trái ( left atrial isolation technique ) tỉ lệ thành công là 88%, mổ tạo các khoá nhĩ (maze operation) tỉ lệ thành công là 80 đến 90%. Tuy nhiên các phương pháp này đang trong thời gian thử nghiệm vì phải có bác sĩ giàu kinh nghiệm.
- Tạo nhịp nhĩ bằng cách đặt máy tạo nhịp.
- Chống rung nhĩ qua đường tĩnh mạch vói năng lượng thấp qua dây thông điện cực chống rung đặt qua đường tĩnh mạch ( transvenuos atrial defibrillation) tỉ lệ thành công là 80 đến 90%.
- Cấy máy chống rung nhĩ ( implantable atrial defibrillation). - Triệt phá rung nhĩ qua đường ống thông ( catheter ablation).
3.3.2. Điều trị loạn nhịp thất. - Đốt qua dây thông điện cực.
- Cấy máy phá rung tự động ( ICD ). 3.3. Thách thức về tài chính
Vấn đề chi tiêu cho chăm sóc sức khoẻ ở các nước phát triển là rất cao nhưng ở các nước đang phát triển như nước ta thì còn rất hạn chế.
- Ở Mỹ giá của việc bảo toàn chức năng thất là từ 7000 $ đến 41000$. Giá trung bình của đốt cho các loại tim nhanh trên thất từ 15000$ đến 17000$.
- Các máy móc thiết bị dùng để chữa loạn nhịp tim là gánh nặng đối với quốc gia. Chi phí sử dụng để chữa bệnh là thách thức rất lớn đối vói phúc lợi xã hội và ngành bảo hiểm.
- Ở Việt Nam hiện nay cũng đã được trang bị những thiết bị tiên tiến nhưng vẫn còn rất hạn chế.
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
4.1. Kết luận.
Xuất phát từ mục tiêu của khoá luận, qua một thời gian nghiên cứu khoá luận đã thu được một số kết quả sau :
- Trình bày được đặc điểm của bệnh lý : đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, triệu chứng, các biến chứng thường gặp.
- Tập hợp các thông tin về kỹ thuật chẩn đoán và xét nghiệm.
- Thu thập các thông tin về các nhóm thuốc sử dụng trong điều trị, các phác đồ điểu trị mới nhất.
- Bàn luận về những thách thức hiện nay và hướng phát triển trong điểu trị loạn nhịp tim trong tương lai.
4.2. Đề xuất
Tăng cường vai trò của cán bộ y tế trong giáo dục lối sống cộng đồng, loại bỏ các yếu tố nguy cơ gây bệnh, khuyến cáo bệnh nhân kiểm tra và phát hiện bệnh sớm để điểu tri kịp thời.
Tăng cường đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế, thường xuyên cập nhật các phác đồ điều trị, các thuốc và kỹ thuật chẩn đoán, phẫu thuật tiên tiến hiện đại trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế ( 2006 ), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bách khoa thư bệnh học ( 2000 ), Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, tr 378-386. 3. Bộ môn dược lý ( 2004), Dược lý học tập 1,2, Trường Đại học Dược Hà Nội. 4. Bộ môn dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội ( 2003 ), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 352-362.
5. Trường Đại học Y Hà Nội ( 2002 ), Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 49-61.
6. Bộ môn dược học cổ truyền ( 2003 ), Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội.
7. Bộ môn hoá dược (2005 ), Hoá Dược tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội.
8. Bộ môn Dược lâm sàng (2000 ), Dược lâm sàng đại cương, Trường đại học Dược Hà Nội
9. Lâm sàng tim mạch ( 2001 ), Nhà xuất bản Y hoc.
10. Dược điển Việt Nam 3 ( 2000 ), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam ( 2003 ), Khuyến cáo xử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr 83-112.
12. Phạm Tử Dương ( 2000 ), Thuốc tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
13. GS.BS Nguyến Huy Dung ( 2000), 22 bài giảng chọn lọc nội khoa tim mạch, Nhà xuất bản Y học.
14. Harison ( 1999 ), Các nguyên lý y học nội khoa tập 3, Nhà xuất bản Y học. 15. Nguyễn Phú Kháng ( 2001 ), Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Bàng ( 2001 ), Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em những điều cha mẹ cần biết, Nhà xuất bản Y học.
17. GS Phạm Khuê chủ biên ( 2000 ), cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất bản Y học.
18. Đái Duy Ban( 2002 ), Các hoạt chất tự nhiên phòng chống các bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. GS Nguyễn Thạch biên dịch ( 2002 ), Một số vấn đề cập nhật trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng ( 2002 ), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học.
21. http://www.cimsi.org.n/TimMach/Default.asp?act=2b3. 22. http://www.Yduocngavnav.com/4-4%20topic%202.html
Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
23. Marchlinski FE, Callans DJ, Gottlieb CD, et al (2000). Linear ablation lesions for control of unmappable of ventricular tachycardia in patients with ischemic or non-ischemic cardiomyopathy. Circulation 101:1288-1296
24. Duthing V, Callans D, Marchlinski FE (1995 ). Catheter ablations as therapy for ventricular tachycardia. Primary Cardiology. 21:18-22
25. Moss AJ, Hall WJ, Cannom DS, et al ( 1996). Improved survival with an implanted defibrillation in patients with coronary disease at high risk for ventricular aưhythmia. N Engl J Med 335:1882-1890.
26. Buxton A, Lee K, Fisher J, et al(1999).A randomized study of the prevention of sudden cardiac death in panients with coronary disease. N Engl J Med 341:1576-
1583.
27. Connolly SJ, Gent M, Roberts RS, et al(2000). For the CIDS investigators Canadian Implantable Defibrilator Stydy ( CIDS ) : A randomized trial of the implantable cardioverter against amiodarone. Circulation ; 101:1297-1302.
28. Domanski MJ, Sakseena s, Epstein AE, et al (1999) . For the AVID investigators. Relative effectiveness of the implantable cardioverter-defibrilator and antiarrhytmic drugs in patients with varying degrees of LV dysfunction who have survived malignangt ventricular arrhythmias. J Am Coll Cardiol;34:1090-1095.
29. Sheldon R, Connolly s, Krahn A, et al ( 2000 ). Identification of patients most likely to benefit from ICD therapy : The Canadian Implantable Defibrillators Study. Circulation; 101:1660-1664.
30. Moss A, Implantable cardiverter defibrillator therapy (2000). Thesickest patients benefit m ost. Circulation; 101:202-230.
31. Winters SL, Packer DL, Marchilinski FE, et al ( 2001 ). NASPE policy statement. Consensus statement on indications, guidelines for use, and recommendations for follow-up of implantable cardiverter defibrillators. Pacing Clin Electrophysio; 24:262-269.
32. Kadish A, Quigg R, Schaechter A et al ( 2000). Defibrillator in Non-Ischemic cardiomyopathy Treament Evaluation (DEFINITE ), Pace ; 23:338-343.
33. Steven WG, Stevenson LW (2001 ), Prevention of sudden death in heart failure. J Cardiovasc Electrophysiol; 12:112-114.
34. Hohnloser SH, Kuck KH, Lilienthal J, ( 2000 ). Rhythm or rate control in atrial fibrillation- Pharmacological intervention in atrial fibrillation (PIAF) : a randomzed trial. Lancet;365:1789-1794.
35. Carlsson J , Lippe- Detmold K. Strategies of Treament of Fibrillation (STAF ) Pilot Study : Mortality and Stroke Rates in atrial of Rhythm Control Rate in Atrial Fibrillation. Presented at the ACC meeting in Orlando FL, March 2001.
36. Tse HF, Camm AJ , Lau CP (1999 ). Transvenous atrial defibrillation : Techniques and clinical applications. Clin Cardiol; 22: 614-622.
37. Tse HF, Lau CP, Sra JS, et al ( 1999 ). Atrial fibrillation detection and R-wave synchronization by Metrix implantable atrial defibrilltation : Implication for long term dfficacy and safety. Circulation;99: 1446- 1451.