Đánh giá các phơng pháp mã hóa trên phơng diện lý thuyết:

Một phần của tài liệu Một số phương pháp nén cơ bản (Trang 26 - 27)

Hiệu quả của mỗi phơng pháp mã hóa phụ thuộc vào chính bản thân dữ liệu cũng nh dung lợng của tệp đó. Vì vậy, để đánh giá về một phơng pháp mã hóa nào đó là rất khó khăn. Tuy nhiên, xét trên bình diện dữ liệu của tệp chúng ta nhận thấy rằng: Nếu nh trong tệp xuất hiện nhiều dãy liên tiếp các ký tự trùng lặp nhau thì phơng pháp mã hóa theo mã loạt dài đem lại hiệu quả rất cao do đó phơng pháp này phù hợp với các tệp ảnh nhị phân hoặc ảnh đồ họa. Ngợc lại, nếu nh sự trùng lặp đó quá ít nhiều khi dẫn đến dung lợng của tệp sau khi nén sẽ lớn hơn .

Trong khi đó, mã hóa theo mã Huffman có quy định rằng trong bộ từ mã không có từ mã nào là phần đầu của một từ mã khác có độ dài lớn hơn, điều này có thể dẫn đến độ dài từ mã tăng rất nhanh do đó bộ từ mã sẽ rất lớn - đây chính là nhợc điểm của phơng pháp này. Ngoài ra, phơng pháp này chỉ thực sự tối u đối với các tệp có tần số xuất hiện của các byte dữ liệu chênh lệch nhau nhiều. Qua đó ta thấy, phơng pháp mã hóa theo mã Huffman chỉ phù hợp với các tệp có dung lợng nhỏ và tần số các byte chênh lệch nhau nhiều.

Phơng pháp mã hóa theo mã LZW là phơng pháp thờng mang lại hiệu quả nén khá cao. Nó có thể xử lý tốt với bất kỳ dòng dữ liệu nào dù lớn hay nhỏ tuy nhiên, so với hai phơng pháp trên nó có u thế nổi bật khi đối mặt với dòng dữ liệu lớn. Vì vậy, phơng pháp này thực sự hiệu quả khi nén các văn bản tiếng anh với dung lợng sau khi nén giảm đi 1/2 hoặc là hơn thế so với dung lợng ban đầu.

Trên đây là các kết luận đợc đa ra dựa trên sự phân tích về mặt lý thuyết còn sau đây là kết quả thu đợc sau khi thực nghiệm với một số tệp có kiểu dữ liệu khác nhau cùng với dung lợng khác nhau:

II. Kết quả thực nghiệm và đánh giá: ( Bảng 5 )Kiểu dữ liệu Dung lợng

Một phần của tài liệu Một số phương pháp nén cơ bản (Trang 26 - 27)