Mức độ nhiễm ký sinh trựng

Một phần của tài liệu Nghiêncứu mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá Chày mắt đỏ (SqualiobabusCurriculus Richardson, 1846) trong giai đoạn cá giống nuôi tại ViệnNghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh (Trang 34 - 45)

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3. Mức độ nhiễm ký sinh trựng

Tỷ lệ nhiễm k sinh trựng trờn cỏ Chày mắt đỏ

Sau khi phõn tớch, kiểm tra trờn 105 mẫu cỏ thỡ tỷ lệ cỏ nhiễm KST được thể hiện ở hỡnh sau:

Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trựng trờn cỏ Chày mắt đỏ Thời gian thu mẫu Trọng lượng TB Kớch thước TB Cơ quan ký sinh Loài KST TLN(%) CĐNTB Thỏng 2 0,77 ± 0,02 4,40 ± 0,11 Da C. piscicolla 7,14 0,07 I. multifiliis 35,71 0,44±0,13 D. manchuricus D. hypophthamichthys 7,14 0,07 Mang C. piscicolla 28,00 0,17 ± 0,04 I. multifiliis 85,71 1,34 ± 0,48 D. manchuricus D. hypophthamichthys 21,42 2,33 ± 0,88 Ruột 0 0 0 Thỏng 3 4,79 ± 0,25 7,80 ± 0,14 Da C. piscicolla 0 0 I. multifiliis 7,6 0,12 ± 0,02 D. manchuricus D. hypophthamichthys 11,5 1,57 ± 0,57 Mang C. piscicolla 1,2 0,07 I. multifiliis 74 0,21 ±0,07 D. manchuricus D. hypophthamichthys 97,4 9,47 ± 0,8 Ruột 0 0 0 Thỏng 4 6,45 ± 0,55 8,60 ± 0,37 Da C. piscicolla 0 0 I. multifiliis 53,81 0,16± 0,05 D. manchuricus D. hypophthamichthys 15,30 1,5 ± 0,5 Mang C. piscicolla 0 0 I. multifiliis 69,20 0,58 ± 0,11 D. manchuricus D. hypophthamichthys 84,69 27,81 ± 6,2 Ruột 0 0 0 35

Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm KST trờn cỏ chày mắt đỏ

STT Tờn KST Cơ quan nhiễm Số con

nhiễm Tỷ lệ nhiễm Cường độ nhiễm Min Max TB 1 C.Piscicola Mang 5 4,8 1 4 0,13±0,03 Da 1 0,95 1 1 0,07±0,00 2 I. Multifiliis Mang 50 47,61 1 16 0,59±0,12 Da 18 17,4 2 4 0,22±0,05 3 D. manschucus D. hypophthamicthy Mang 90 85,7 1 8 3,81±0,39 Da 12 11,42 1 4 0,52±0,11 36

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta thấy Chilodonella piscicola, Ichthyophthyrius multifiliis, Dactylogyus sp ký sinh trờn da với tỷ lệ nhiễm khụng cao. Trong đú Chilodonella piscicola nhiễm với tỷ lệ 0,95 % với cường độ nhiễm 1 Trựng/TT kớnh. Loài Ichthyophthyrius multifiliis tỷ lệ nhiễm 17,4% với cường độ nhiễm 2-4 Trựng/TT kớnh. Loài Dactylogyus manchuricus, Dactylogyrus hypophthamicthy tỷ lệ nhiễm 11,42% với cường độ nhiễm 1-4 Trựng/ TT kớnh.

Hỡnh 4.15 : Tỷ lệ nhiễm ký sinh trựng trờn da cỏ Chày mắt đỏ

Trong 4 loài ký sinh trờn da của cỏ Chày mắt đỏ thỡ Ichthyophthyrius multifiliis cú tỷ lệ nhiễm cao nhất là 17,4%, Chilodonella piscicola tỷ lệ nhiễm thấp nhất là 0,95%.

Hỡnh 4.16. Tỷ lệ nhiễm ký sing trựng trờn mang cỏ Chày mắt đỏ

Chỳng tụi đó nhận thấy ký sinh trựng ký sinh trờn mang với tỷ lệ rất khỏch nhau. Ký sinh trựng thuộc lớp trựng đơn bào ký sinh trờn mang với tỷ lệ thấp đặc biệt là Chilodonella piscicola với tỷ lệ nhiễm 4,8%, cường độ nhiễm 1-4 Trựng/ TT kớnh. Trong khi đú Dactylogyrus sp nhiễm với tỷ lệ rất cao lờn tới 85,7%, cường độ nhiễm 1- 8 Trựng/ TT kớnh.

Theo Hà Ký (1968) tỷ lệ nhiễm Dactylogyrus manschuricus Gussev, 1962 là 56,64 %, cường độ nhiễm từ 1- 103 Trựng/TT kớnh và loài

Dactylogyrus sp thường ký sinh trờn mang của cỏ Chày mắt đỏ (Hà Ký, Bựi Quang Tề, 2007)

Kết quả và thảo luận

Qua nghiờn cứu 105 mẫu cỏ chày mắt đỏ kết quả chỳng tụi xỏc định được 4 loài, 3 giống và 3 họ, trong đú cả 4 loài đều là KST ngoại ký sinh.

Chỳng đều ký sinh trờn da và mang cỏ. So với nghiờn cứu của Hà ký, 1968 thỡ thành phần loài ký sinh trựng chỳng tụi tỡm thấy ớt hơn (Hà Ký đó tỡm ra 21 loài).

Điờự này cho thấy cỏ nuụi trong ao thành phần giống loài KST nhiễm ớt hơn so với cỏ thu ngoài tự nhiờn (Hà ký, Bựi Quang tề, 2007) .

-Tỷ lệ nhiễm ký sinh trựng trờn cỏ Chày mắt đỏ tương đối cao, tỷ lệ nhiễm chung là 95,2%, trong đú tỷ lệ nhiễm trựng miệng lệch Chilonella piscola cao vào thỏng 2, 3 nhưng giảm dần vào thỏng 4. Ngược lại

Dactylogyrus manschuricus, Dactylogyrus hypophthamicthy tỷ lệ nhiễm cao vào thỏng 4 thấp nhất vào thỏng 2. Điều này cú thể giải thớch là do mựa vụ đó ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm của từng loài KST. Thỏng 2,3 ở miền Bắc nước ta là mựa đụng nhiệt độ lạnh và khụ thớch hợp cho trựng đơn bào phỏt triển. Nhiệt độ thớch hợp cho trựng miệng lệc (Chilonella piscola) phỏt triển tự 10- 200C. Mặt khỏc vào mựa xuõn nhiệt độ và độ ẩm tăng lờn thớch hợp cho sự tồn tại và phỏt triển của sỏn lỏ đơn chủ Dactylogyrus. Nhiệt độ thớch hợp cho sỏn lỏ đơn chủ sinh sản và phỏt triển trong khoảng 20 - 280C. Theo (Đỗ Thị Hoà và ctv, 2004)

- Tỷ lệ nhiễm sỏn lỏ đơn chủ là 85,7%, cường độ nhiễm trung bỡnh của trựng là 3,81±0,39 trựng/1lamen cho nờn trong quỏ trỡnh ương nuụi tại ao thớ nghiệm chỳng tụi khụng thấy hiện tượng cỏ chết rải rỏc. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chỉ tỡm thấy 2 loài sỏn lỏ đơn chủ ký sinh trờn cỏ trong khi đú Tiến sĩ Hà Ký đó tỡm được 10 loài với tỷ lệ nhiễm cao nhất cũng chỉ lờn tới 55,6% điều này phự hợp với quy luật phỏt triển của KST, ngoài tự nhiờn thành phần giống loài KST phong phỳ nờn cỏ nhiễm nhiều loài KST hơn nhưng tỷ lệ nhiễm thấp hơn cỏ nuụi trong ao.

- Trong 4 loài ký sinh trựng chỳng tụi phỏt hiện được chỉ cú 1 loài

Dactylogyus manchuricus là trựng với kết quả nghiờn cứu của Hà Ký(năm 1968). 3 loài cũn lại Ichthyophthyrius multifiliis, Chilodonella piscicola,

Dactylogyrus hypophthamicthy chưa thấy tài liệu nghiờn cứu nào cụng bố chỳng ký sinh trờn cỏ Chày mắt đỏ mà chỳng tụi đó tham khảo.

- Trờn ruột cỏ chày mắt đỏ chỳng tụi khụng tỡm được ký sinh trựng nội ký sinh trong khi đú Hà Ký đó tỡm thấy 3 loài thuộc lớp sỏn dõy, 2 loài thộc lớp giun trũn, 2 loài thuộc lớp giun đầu gai và 2 loài ấu trựng của lớp Maxillopoda

ký sinh trờn ruột cỏ điều này cần được nghiờn cứu thờm nguyờn nhõn tại sao khụng nhiễm KST ký sinh trong ruột. Theo chỳng tụi cú thể là do chỳng tụi chỉ mới nghiờn cứu trong giai đoạn cỏ giống được ương nuụi tại ao cỏ thi nghiệm do mụi trường sống đảm bảo do thực hiện đỳng quy trỡnh vệ sinh, đồng thời sử dụng thức ăn cụng nghiệp trong thời gian ương nuụi cỏ.

- Theo kết quả nghiờn cứu của J.H.Kim và cộng tỏc viờn năm 2002 trờn cỏ nước ngọt của Hàn Quốc cũng phỏt hiện ra trựng đơn bào là

Ichthyophthyrius multiliis ký sinh trờn họ cỏ Chộp. Ichthyophthyrius multifiliis ký sinh trờn rất nhiều loài cỏ nước ngọt như cỏ Chộp, cỏ Mố trắng Việt Nam,cỏ Trắm cỏ... Tỷ lệ nhiễm của chỳng trờn cỏ trờ phi rất cao lờn đến 100% và cường độ nhiễm cao nhất là trờn 50 trựng/TT (theo Hà Ký và Bựi Quang Tề, 2007).

Chilodonella piscicola, cũng theo Hà Ký và Bựi Quang Tề (2007) chỳng ký sinh trờn rất nhiều loài cỏ nước ngọt nhưng nhiều nhất là cỏ Chộp, cỏ Mố trắng, cỏ Trắm cỏ, cỏ Rụ phi... nhưng cao nhất là trờn cỏ Trắm cỏ với tỷ lệ nhiễm là 24,0%, cường độ nhiễm từ 1 – 70 trựng/thị trường kớnh.

Hai loài sỏn lỏ đơn chủ Dactylogyus manchuricusDactylogyrus hypophthamicthy được tỡm thấy trong quỏ trỡnh phõn tớch, kiểm tra phỏt hiện được chỳng ký sinh trờn da và mang cỏ chày mắt đỏ. Theo nghiờn cứu của Lim và Gusser, 1955 tại Yangtie (Chang Jiang) cũng trờn cỏ Chày mắt đỏ đó phỏt hiện ra 3 loài sỏn lỏ thuộc lớp Monogenea đú là Dactylogyrus sprostonea

Dactylogyrus changi, Dactylogyrus Juikhimenkoi. So với kết quả nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy rằng cú thể điều kiện tự nhiờn khỏc nhau, mụi

trường sống khỏc nhau, dẫn đến thành phần loài ký sinh trựng ký sinh trờn cỏ Chày mắt đỏ cũng khỏc nhau.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi đó tỡm hiểu được 4 loài gồm:

Chilodonella piscicola, 1 trựng quả dưa Ichthyophthyrius multifiliis, 2 loài sỏn lỏ đơn chủ:Dactylogyrus manschuricus, Dactylogyrus hypophthamichthys đều là ngoại KST và là tỏc nhõn gõy bệnh trực tiếp hoặc là nguyờn nhõn mở đường cho sự xõm nhập của vi khuẩn, nấm vào cơ thể cỏ. Bỡnh thường KST thường ký sinh trờn cơ thể cỏ nhưng it gõy nờn bệnh. Tuy nhiờn do nguyờn nhõn nào đú cơ thể cỏ trong tỡnh trạng stress đồng thời cường độ nhiễm KST ở mức độ nhất định bệnh sẽ xảy ra.

Bệnh do trựng miệng lệch Chilodonella piscicola đó xảy ra ở rất nhiều loài cỏ nước ngọt. Khi Chilodonella piscicola ký sinh trờn mang, da. Trựng ký sinh trờn mang làm rỏch cỏc tơ mang ảnh hưởng đến hụ hấp của cỏ. Khi cường độ nhiễm KST cao cú thể làm cho cỏ chết hàng loạt.

Bệnh do trựng quả dưa Ichthyophthyrius multifiliis gõy nờn thường được gọi là bệnh đốm trắng, cơ thể xuất hiện cỏc đốm trắng nhỏ trờn da, mang, võy phỏ hoại tổ chức tại nơi chỳng ký sinh. Khi trựng bỏm ở mang sẽ làm cho cỏ ngạt thở và chết. Đồng thời tại những nơi tổn thương trờn cơ thể cỏ vi khuẩn, nấm sẽ xõm nhập và phỏt triển kế phỏt những bệnh khỏc

Bệnh do giống Dactylogyrus gõy ra chỳng thường ký sinh trờn mang của cỏ, chỳng dựng múc của đĩa bỏm, bỏm vào vị trớ ký sinh, phỏ hoại mang ảnh hưởng tới hụ hấp của cỏ làm cho cỏ gầy yếu dễ bị bệnh và chết.

Để nõng cao hiệu quả trong quỏ trỡnh ương nuụi, chỳng tụi đề xuất một số biện phỏp phũng bệnh sau:

Áp dụng biện phỏp phũng bệnh tổng hợp: Phũng bệnh:

1. Cải tạo và vệ sinh mụi trường ao nuụi cỏ

- Thỏo cạn nước, vột bựn, phơi khụ, khử trựng đỏy ao: với mục đớch diệt trừ địch hại và sinh vật là vật chủ trung gian, sinh vật cạnh tranh với thức ăn của cỏ đồng thời diệt mầm bệnh như vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào và cỏc loài KST. Cải tạo chất đỏy làm tăng cỏc muối dinh dưỡng và làm giảm cỏc chất độc tớch tụ dưới đỏy ao.

- Khử trựng khu vực nuụi:

+ Khử trựng đỏy ao 7 – 10 kg vụi/100 m2: Nếu vụi bột vẩy đều khắp ao, vụi sốngng thỡ cho vào cỏc hố giữa ao, vụi tan ra lỳc đang nắng dựng gỏo cỏn gỗ mỳc giải đều khắp ao. Sau khi bún phõn một ngày dựng bàn trang hoặc bừa để đảo đều rồi phơi nắng một tuần rồi mới thả cỏ vào ương nuụi. Nếu ao nhiễm phốn phải rửa chua rồi mới, sau đú mới bún vụi.

+ Khử trựng mụi trường nước: Rắc vụi bột định kỳ một thỏng hai lần 1- 3 kg vụi bột/100m3.

Tỏc dụng của vụi bột rất tốt khụng những diệt được mầm bệnh mà cũn cú tỏc dụng cải tạo đỏy ao, ổn định PH của nước, làm giàu chất dinh dưỡng trong mụi trường nuụi.

2. Sử dụng thuốc và hoỏ chất diệt mầm bệnh:

- Cỏ giống mới mua về diệt mầm bệnh bằng muối ăn tuỳ theo thể trạng của cỏ. Nếu cỏ yếu phải mang thả ngay trỏnh gõy sốc cho cỏ, bởi cỏ đang trong tỡnh trạng stress do vận chuyển chỳng ta lại xử lý cỏ bằng hoỏ chất sẽ làm cho tỡnh trạng của cỏ trở nờn trầm trọng hơn và cú thể gõy chết cỏ.

- Tẩy trựng thức ăn: khụng dựng thức ăn tươi sống, thức ăn phải được nấu chớn trước khi cho ăn nếu dựng phõn hữu cơ phải ủ với vụi theo tỷ lệ 1% sau đú mới cho ăn.

- Cho ăn thuốc phũng bệnh trước mựa phỏt bệnh: Bệnh của cỏ thường phỏt triển mạnh vào mựa nhất định, thường mạnh nhất vào mựa xuõn, đầu hố và mựa thu ở miền Bắc. Nhằm hạn chế sự phỏt triển bệnh, phũng bệnh cho cỏ và giảm thiểu tổn thất về kinh tế. Cỏc loại thuốc hiện nay thường được sử

dụng: Becanor TD1, Becanor TD2, KN - 04 - 12 là những thuốc được tinh chế từ thảo dược.

3/ Tăng cường sức đề khỏng - Kiểm tra con giống:

+ Chọn cỏ khụng bị bệnh: cần kiểm tra đàn cỏ giống nhằm loại bỏ những con bị bệnh.

+ Giống thuần chủng, đỳng kớch cỡ, khụng bị xõy sỏt - Quản lý và kỹ thuật nuụi:

+ Mật độ thả theo đỳng kỹ thuật, nghĩa là thả mật độ bao nhiờu phụ thuộc vào chất lượng nước, độ sõu, thức ăn, trỡnh độ chăm súc quản lý. Nếu cỏ thả quỏ dày, sống chật chội, cỏ bị bệnh rất dễ lõy lan cho cả đàn.

+ Quản lý và chăm súc: cho ăn đủ chất, lượng, đỳng thời gian. Chất lượng thức ăn tốt khụng ụi thiu, nấm, mốc, khụng cú mầm bệnh và độc tố. Dựa vào trọng lượng cỏ để tớnh lượng thức ăn, thường thỡ sau khi cho ăn 3 -4 giờ cỏ ăn hết lượng thức ăn là vừa phải. cho ăn đỳng thời gian quy định, hằng ngày nờn cho cỏ ăn hai lần. Hạn chế dựng khỏng sinh và húa chất trong quỏ trỡnh nuụi vỡ cỏc húa chất này ngoài khả năng diệt trừ mầm bệnh chỳng cú thể tỏc động xấu đến mụi trường, tiờu diệt cỏc vi sinh vật cú lợi và làm giảm miễn dịch của cơ thể cỏ đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Thường xuyờn kiểm tra cỏ trong quỏ trỡnh nuụi nhằm phỏt hiện bệnh kịp thời và cú những biện phỏp điều trị hữu hiệu.

Trị bệnh:

Sau khi phõn tớch kiểm tra mẫu cỏ nếu cỏ cú biểu hiện mỏc bệnh thỡ chỳng ta cần tiến hành điều trị ngay cho cỏ bằng cỏc húa chất, thuốc thớch hợp cho từng loài ký sinh trựng khỏc nhau nhằm mục đớch đạt hiệu quả phũng trị cao nhất, dễ thực hiện, tiết kiệm chi phớ và quan trọng nhất là khụng ảnh hưởng tới mụi trường, tới sức khỏe của cỏ và sức khỏe con người. Hiện nay, cỏc húa chất thường dựng để tiờu diệt KST là : muối, formon, thuốc tớm…

- Đối với Protozoa dựng muối (NaCl), với nồng độ 2%, tắm trong thời gian từ 30 giõy đến 10 phỳt, sau đú đưa cỏ trở lại mụi trường nước sạch.

- Đối với lớp sỏn lỏ đơn chủ (Monogenea) dựng Formalin với nồng độ 200 ppm. Tắm cho cỏ trong thời gian 20 – 30 phỳt.

- Dựng đồng sulfal với nồng độ 3- 5 ppm trong thời gian 12- 15 phỳt. Chỳ ý khi sử dụng hoỏ chất nhất là Formalin trong quỏ trỡnh tắm cho cỏ cần cung cấp oxy bằng phương phỏp sục khớ.

Một phần của tài liệu Nghiêncứu mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá Chày mắt đỏ (SqualiobabusCurriculus Richardson, 1846) trong giai đoạn cá giống nuôi tại ViệnNghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w