Giải pháp về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phơng thức chuyển điện tử tại Ngân hàng công thơng Tiên Sơn (Trang 61 - 62)

2001 Số tiền 2003 so với 2002 Số tiền%Số tiền %

3.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực

Con ngời là nhân tố quan trọng nhất. Chất lợng công tác phân tích phụ thuộc phần lớn vào yếu tố con ngời bởi chiến lợc con ngời là chiến lợc lâu dài nên Sở giao dịch cần có sự quan tâm thờng xuyên đến đội ngũ cán bộ tín dụng. Để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ vững mạnh, Sở giao dịch cần tập trung và một số giải pháp sau

 Đào tạo cán bộ theo hớng chuyên môn hoá: hiện tại cán bộ tín dụng của Sở giao dịch phụ trách khách hàng theo số lợng hoặc địa bàn kinh tế. Trong thời gian tới Sở giao dịch nên có cách phân chia phụ trách theo hớng căn cứ năng lực sở trờng của từng cán bộ tín dụng để phân công phụ trách các khách hàng theo ngành nghề.

 Sở giao dịch nên có chính sách thởng phạt công bằng nghiêm minh: mục đích của chính sách này nhằm gắn kết trách nhiệm của cán bộ tín dụng với công tác thẩm định phân tích khách hàng. Vì vậy, Sở giao dịch tổ chức thi đua cán bộ tín dụng xuất sắc giỏi và có chính sách khen phạt dựa vào kết quả thẩm định của cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng làm tốt sẽ đợc khen thởng còn nếu không tuỳ vào mức độ mà có các hình thức phạt thích ứng.

 Sở giao dịch nên tổ chức định kỳ hội nghị tổng kết tình hình, đánh giá rút kinh nghiệm về công tác thẩm định nói chung và công tác phân tích tài chính của khách hàng nói riêng

 Ngoài ra cần thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ cập nhật kiến thức về các thay đổi liên quan đến chế độ chính sách, nhất là chế độ kế toán thống kê, phổ biến các thông tin kinh tế nói chung tạo điều kiện nâng

cao hiểu biết của cán bộ. Việc bồi dỡng này nên tổ chức băng việc kiểm tra đánh giá.

3.2.5.Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Sở giao dịch cần tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với quy trình thẩm định tín dụng nói chung và phân tích tài chính khách hàng nói riêng.

Công tác này phải đợc tiến hành cùng với các bớc kiểm tra tơng ứng với các giai đoạn phát sinh cho đến kết thúc các khoản tín dụng, bao gồm ba giai đoạn:

 Kiểm soát trớc: Sở giao dịch tiến hành kiểm tra và phát hiện những điểm bất lợi của nghiệp vụ thẩm định tín dụng nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Xem xét hồ sơ vay vốn có chắc chắn do khách hàng tự lập hay không, có đầy đủ hay không ?

 Kiểm soát trong : Trong quá trình phân tích tài chính khác hàng, cán bộ tín dụng có thực sự làm đúng trách nhiệm của mình nh: thu thập thông tin tài chính của khách hàng, xem xét tình hình sử dụng các khoản tiền vay, các kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính….

Công tác phân tích các báo cáo tài chính của các cán bộ có sát với tình hình thực tế không, số liệu phân tích có đúng hay không ?

 Kiểm soát sau : Đây là công việc rất quan trọng trong quá trình phân tích tài chính khách hàng, qua đây mà ngân hàng có thể phát hiện những hiện tợng bất thờng trong nghiệp vụ đã hoàn thành, từ đó rút kinh nghiệm cho những lần sau.

Ngân hàng có thể kiểm soát sau khi cho khách hàng vay bằng cách cử cán bộ trực tiếp tham gia quản lý đối với các dự án cho vay lớn, ngoài ra Ngân hàng còn có thể thực hiện bằng công tác kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính.

Trên đây là những giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng tại Sở giao dịch. Để làm tốt công tác này thì các cán bộ tín dụng cần phải thực hiện một cách đồng bộ và thông nhất các giải pháp trên. Ngoài ra các bộ tín dụng cần phải tuân theo sự hớng dẫn sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc và cần có sự phối hợp giữa các bộ ngành liên quan.

3.2.Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phơng thức chuyển điện tử tại Ngân hàng công thơng Tiên Sơn (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w