Phơng hớng, mục tiêu

Một phần của tài liệu Một số giải phápnhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn (Trang 40 - 41)

Đất nớc đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc ngày một lớn, trong khi nguồn lực thì có hạn, huy động vốn bổ xung cho NSNN, tăng đầu t phát triển và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một vấn đề cấp thiết. Các nhà kinh tế cho rằng, lợng vốn nhàn rỗi nằm trong dân chúng còn rất lớn. Đây là tiềm năng sẵn có trong nội lực nền kinh tế, Nhà nớc cần có biện pháp thu hút đợc số vốn tiền tệ đó để thực hiện những mục đích của mình, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững:

Thứ nhất : Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân góp phần đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NSNN.

Thực hiện đờng lối chiến lợc của Đảng, để đáp ứng nguồn tài lực cho NSNN nhằm phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Trong thời gian tiếp theo, công tác huy động vốn bằng việc phát hành TPCP càng không ngừng đợc cải thiện và hoàn thiện, đa dạng hoá, mở rộng phạm vi và tăng cờng hiệu quả.

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, NSNN thờng xuyên bị thiếu hụt đã ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả quản lý kinh tế- xã hội. Để đảm bảo một nền tài chính Quốc gia lành mạnh phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống KBNN cần phải tiếp tục hoàn thiện, đổi mới cơ chế phát hành và thanh toán TPCP để huy động nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu chi của NSNN, với mức lãi suất hợp lý, giảm bớt gánh nặng cho NSNN.

Thứ hai : Huy động vốn nhằm thực hiện mục tiêu điều hoà lu thông tiền tệ.

Trái phiếu Chính phủ phát hành để thế chỗ cho những đồng tiền “ đóng băng” trong nền kinh tế, thông qua huy động vốn có thể điều hoà đợc dòng chảy của đồng tiền, ổn định giá cả, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Nó phải đợc tính toán dựa vào tiềm năng thực tế trong dân, nhu cầu vốn cần thiết của nền kinh tế, đảm bảo hiệu quả vốn vay và có phơng án chủ động chi trả nợ đúng hạn. KBNN phải thực hiện huy động vốn cho NSNN dới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tài Chính.

Thứ ba: Lãi suất TPCP trong tơng lai là lãi suất thị trờng, lãi suất cạnh tranh .

Hiện nay lãi suất trái phiếu còn dựa chủ yếu vào lãi suất huy động vốn của Ngân hàng thơng mại. Nhà nớc cần nghiên cứu , tính toán và đa ra mức lãi suất dựa vào quan hệ cung cầu vốn, dựa vào thị trờng, đảm bảo sự cạnh tranh giữa các hình thức tín dụng. Có nh vậy, lãi suất mới trở thành công cụ để Nhà nớc có thể tham gia vào điều tiết thị trờng chứng khoán.

Một phần của tài liệu Một số giải phápnhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn (Trang 40 - 41)