Nguồn: Phũng Cụng thương huyện Hưng Ngưyờn
tham gia SX ra sản phẩm, năm 2005 cú 52,68% lao động tham gia làm nghề, đến năm 2008 con số đú là 59,3%; năm 2008 GTSX của nghề chiếm 79,9% trong tổng GTSX của làng, đúng gúp 64,1% trong tổng thu nhập của làng; thu nhập bỡnh quõn của LĐ làm nghề cũng tăng lờn, năm 2005 thu nhập bỡnh quõn của LĐ làm nghề là 8 triệu đồng, năm 2007 tăng lờn 10,8 triệu đồng, và đến năm 2008 con số đú là 12,1 triệu đồng. Thu nhập tăng, đời sống người dõn được nõng cao, do đú gúp phần làm giảm tỷ lệ nghốo từ 9% năm 2005 xuống cũn 7,4% vào năm 2008, trong đú thoỏt nghốo từ sản xuất sản xuất làng nghề là 5,7%. Đú là những dấu hiệu đỏng mừng và là cơ sở để làng nghề SX bỏnh đa, kẹo lạc Đụng Nhật ngày càng phỏt triển hơn nữa.
Đỏnh giỏ tớnh bền vững trong phỏt triển SX của làng nghề: Qua kết quả điều tra từ thực tế, làng nghề SX bỏnh đa, kẹo lạc Đụng Nhật cú cơ sở để phỏt triển lõu dài, bền vững:
- Thuận lợi đầu tiờn của làng nghề đú là cú đội ngũ lao động lành nghề, được đỳc rỳt và phỏt triển qua nhiều thế hệ.
- Cú vị trớ địa lớ thuận lợi trong việc thu mua nguyờn liệu và tiờu thụ sản phẩm.
- Về nhu cầu nguyờn liệu sản xuất chủ yếu là từ nụng sản như: Gạo, lạc, mật, đường,… do đú làng cú thể tự tỳc được nguồn nguyờn liệu
- Nguồn cung cấp điện cho sản xuất được HTX đảm nhận, mỗi năm cung cấp 5000 - 5500 kwh.
- Nguồn nước phục vụ sản xuất dồi dào, được lấy từ nước giếng thựng và bơm khoan của dõn cư trong khu vực.
- Đầu ra của sản phẩm khỏ thuận lợi:
+ HTX Dịch vụ chịu trỏch nhiệm cung ứng nguyờn liệu và tiờu thụ một phần sản phẩm của làng nghề.
+ Cỏc hộ sản xuất trực tiếp đi cỏc chợ trờn cỏc địa bàn trong và ngoài huyện tiờu thụ sản phẩm trực tiếp đến người tiờu dựng.
+ Thời gian tới địa phương xõy dựng thương hiệu mặt hàng bằng cỏc phương tiện thụng tin quảng cỏo để mở rộng thị trường tiờu thụ.
- Vấn đề mụi trường: là vấn đề rất được nhõn dõn địa phương quan tõm. Theo điều tra, đỏnh giỏ của cỏc cấp cú liờn quan thỡ tỏc động tiờu cực của làng nghề SX đến mụi trường là khụng đỏng kể. Khi cỏc hộ SX hoạt động, tỏc động đến mụi trường gồm:
+ Chất khớ: ớt thải ra khớ độc hại (chủ yếu là khúi do nấu kẹo và làm bỏnh).
+ Chất thải rắn chủ yếu là rỏc thải sinh hoạt của dõn nhưng đều được cỏc hộ gia đành thu gom vào nơi quy định.
+ Sử dụng mỏy múc hiện đại kết hợp với cỏc phương phỏp truyền thống nờn tiếng ồn mỏy múc được hạn chế tối đa.
+ Cỏc hộ sản xuất tự làm hố ga quy mụ nhỏ vừa tiết kiệm được chi phớ mua chất đốt, mụi trường vệ sinh sạch sẽ.
+ Nước thải sản xuất bỏnh đa, kẹo lạc đó được nhõn dõn tận dụng cho việc chăn nuụi. Do vậy mức độ tỏc động gõy ụ nhiễm được hạn chế tối đa.
Bờn cạnh đú chớnh quyền cơ sở tổ chức cho cỏc hộ gia đỡnh cam kết thực hiện tự xử lý vệ sinh mụi trường sạch sẽ, an toàn và tiến hành kiểm tra thường xuyờn.
- Một yếu tố quan trọng nữa đú là GTSX và thu nhập của làng nghề ngày càng tăng, gúp phần giảm nghốo và nõng cao đời sống của người dõn.
Từ những cơ sở đú mà làng nghề SX bỏnh đa, kẹo lạc Đụng Nhật xó Hưng Chõu ngày càng phỏt triển và mở rộng quy mụ.
b. Làng nghề sản xuất Bỳn bỏnh - Mộc - Cơ khớ Phự Xỏ xó Hưng Xỏ Làng nghề sản xuất Bỳn bỏnh - Mộc - Cơ khớ Phự Xỏ thuộc xúm 3 xó Hưng Xỏ, cú vị trớ địa lớ:
+ Phớa Bắc và phớa Đụng giỏp xúm 4 xó Hưng Xỏ. + Phớa Tõy giỏp xúm 2 xó Hưng Xỏ
+ Phớa Nam giỏp đờ 42. - Quy mụ sản xuất:
+ Làng nghề Bỳn bỏnh - Mộc - Cơ khớ Phự Xỏ cú 102 hộ dõn với 425 nhõn khẩu và 278 lao động, trong đú số lao động làm nghề bỳn bỏnh, mộc, cơ khớ là 180 người, trong đú cú 19 lao động thuộc 7 hộ nghốo của xó. Sản phẩm của làng cú mặt hầu hết trờn thị trường trong ngoài huyện của tỉnh nhà và cỏc địa phương khỏc, cú uy tớn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cao.
Làng nghề được hỡnh thành và phỏt triển lõu đời, duy trỡ từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.
Hiện nay, tổng làng cú 62 mỏy chế biến bỳn, 8 mỏy cưa xẻ gỗ, 10 mỏy hàn cắt cơ khớ.
- Sản phẩm sản xuất chớnh của làng năm 2008 đạt được là : + Bỳn : 906,7 tấn
+ Mộc: 172 m3
+ Cơ khớ: 2.033 m2
Ngoài ra cú kết hợp sản xuất giữa ngành nghề và sản xuất nụng nghiệp như trồng lỳa, ngụ, lạc…, chăn nuụi lợn, trõu, bũ, gà, vịt ...
Nghề bỳn bỏnh phỏt triển thỳc đẩy những nghề phụ đặc biệt là chăn nuụi lợn cũng phỏt triển, giải quyết đầu ra cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp, gúp phần nõng cao thu nhập cho người dõn và giảm tỷ lệ nghốo ở địa phương.
Bảng : Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của làng nghề bỳn bỏnh - mộc – cơ khớ [9]
TT Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008 I Tổng số lao động của làng
(ngườii) 210 226 250 278 Số LĐ tham gia trong nghề
(người) 115 131 150 180 Tỷ lệ so với tổng LĐ (%) 54,7 58 60 64,7