III. Các khoản phải thu 5563230 6422772 859542 13 26 29 IV Hàng tồn kho6536958 7735183 119822515
3. 2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động
Để phân tích tình hình quản lý tài sản lu động của Nhà máy ta xem xét một số chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của TSLĐ =
Doanh thu thuần Tổng TSLĐ BQ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng TSLĐ bình quân tham gia vào quá trính sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sinh lời của TSLĐ =
Lợi nhuận thuần Tổng TSLĐ BQ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng TSLĐ bình quân tham gia vào quá trínhản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng Lợi nhuận thuần.
Suất hao phí TSLĐ =
Tổng TSLĐ BQ Lợi nhuận thuần
Chỉ tiêu này phản ánh cần bao nhiêu đồng TSLĐ bình quân tham gia vào quá trính sản xuất kinh doanh để đem lại 1 đồng Lợi nhuận thuần.
Bảng phân tích sau đây sẽ giúp ta hiểu về tình hình sử dụng TSLĐ của Nhà máy Len Hà Đông Hà Tây
Bảng 3.10
Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động qua hai năm
Đơn vị tính: 1000đ STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Số Tiền % 1 Doanh thu thuần 15037946 17555199 2517253 14.3 2 Lợi tức thuần từ HĐSXKD -150892 355845 506737 142.4 3 TSLĐbình quân 13436427 14727995 1291568 8.8 4 Sức sản xuất của TSLĐ(1/3) 1.119 1.192 0.073 6.1 5 Sức sinh lời(2/3) -0.011 0.024 0.035 145.8 6 Suất hao phí(3/1) 0.894 0.839 -0.055 -6.6 Tài sản lu động bình quân: Tài sản lu động bình quân =
TSLĐ đầu năm + TSLĐ cuối năm 2
Số liệu bảng trên cho ta thấy năm 2001 1 đồng giá trị tài sản lu động tham gia vào sản xuất kinh doanh mang lại 1,119đồng doanh thu thuần sang
doanh mang lại1,192đồng doanh thu và đã tăng0,073,tơng ứng mức tăng 6,1% so với năm 2001. Đồng thới sức sinh lời của năm 2002 cũng tăng so với năm 2001. Cụ thể tăng 0,035của một đồng tài sản lu động tham gia vào việc sinh lời của nhà máy, tơng ứng với mức tăng145,8%.
Xét suất hao phí ( Mức hao phí gí trị tài sản lu động cho một đồng lợi nhuận thuần). Năm 2002 giảm so với năm 2001 là0,055 tơng ứng với mức giảm 6,6%. Nh vậy ta có thể kết luận rằng trong năm 2002 việc sử dụng tài sản lu động của nhà máy len hà đông là có hiệu quả hơn năm 2001. Vấn đề này cần nghiên cứu xem xét .
* Xét các nhân tố ảnh hởng đến sức sản xuất của tài sản lu động ta thấy: Đối tợng phân tích 1,192 – 1,119 = 0,073
* ảnh hởng nhân tố doanh thu thuần: 17555199 - 15037946 = 1,31 – 1,12 =0,19 13436427 13436427
* ảnh hởng nhân tố tài sản lu động bình quân 17555199
-
17555199
= 1.19– 1,31 =-0,12
14727995 13436427
Tổng hợp cả hai nhân tố trên ta đợc0,19+(-0,12)=0,07
Nhận xét: Doanh thu năm 2002 tăng so với năm 2001làm cho sức sản xuất của tài sản lu động tăng 0,19. Tài sản lu động tăng làm sức sản xuất của tài sản lu động giảm (-0,12), 2 nhân tố đã tác động làm cho sức sản xuất chung của tài sản lu động tăng0,07. Nh vậy nguyên nhân chính làm tăng sức sản xuất của tài sản lu động là do doanh thu thuần tăng, hay nói cách khác tốc độ tăng của tài sản lu động chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần đây là một điều rất tốt của Nhà máy Len Hà Đông.
355845 - -150892 = 0,0265–(- 0,01) =0,0377 13436427 13436427
* ảnh hởng của nhân tố TSLĐ bình quân 355845 - 355845 = 0,0242– 0,265 =-0,0023 14727995 13436427 Tổng hợp cả hai nhân tố 0,037 + (-0,0023)=0,035
Nhận xét: Qua phân tích ta thấy lợi nhuận thuần tăng lên làm cho sức sinh lời của tài sản lu động tăng lên. Xong bản thân tài sản lu động tăng mà tăng chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phaỉ thu nhà máy cần tích cực hơn về vấn đề này
Ta đi phân tích chi tiết về khoản phải thu khách hàng, nguyên vật liệu tồn kho đẻ thấy rõ vấn đề này
* Phân tích tình hình khoản phải thu
Bảng3.11
Phân tích tình hình các khoản phải thu
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 chênh lệch Số tiền Tỷ
trọng số tiền Tỷ trọng số tiền %
1. Phải thu của khách hàng 1995616 35.7 2385055 37 389439 16.32.Trả trớc cho ngời bán 0 0 605000 9.4 605000 100