7. Điểm mới của đề tài
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm
Dựa trên các kết quả thực nghiệm s phạm cho thấy chất lợng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng, điều đĩ thể hiện ở các điểm chính :
+ Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm trong đa số trờng hợp là thấp hơn so với lớp đối chứng.
+ Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của các lớp thực nghiệm trong đa số trờng hợp là cao hơn so với với lớp đối chứng.
+ Đồ thị các đờng luỹ tích luỹ tích của các lớp thực nghiệm luơn nằm bên phải và phía dới đờng luỹ tích các lớp đối chứng tơng ứng.
+ Điểm trung bình cộng của học sinh các lớp thực nghiệm dần đợc nâng cao và luơn cao hơn so với lớp đối chứng.
+ Giá trị độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) của các lớp thực nghiệm trong đa số trờng hợp là đều bé hơn so với lớp đối chứng.
Kết luận chơng 3
Sau đây là những vấn đề đã đạt đợc trong quá trình thực nghiệm đề tài.
+ Những kết quả cụ thể
- Đã đem đề tài thực nghiệm ở 2 trờng (THPT Đơ Lơng 1, THPT Đơ L- ơng3).
- Số lớp đã tiến hành thực nghiệm là 10 lớp (8 lớp ban nâng cao, 2 lớp ban cơ bản).
- Số bài đã thực nghiệm là 5 bài.
- Số học sinh tham gia thực nghiệm là 448 em.
- Số giáo viên tham gia thực nghiệm là 4 ngời (2 cơ giáo và 2 thầy giáo) - Số bài kiểm tra đã chấm 896 bài.
+ Những kết luận rút ra từ việc phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm s phạm
Từ kết quả thực nghiệm s phạm phối kết hợp với các phơng pháp khác phụ trợ cho việc đánh giá nh dự giờ trực tiếp, trao đổi với các giáo viên làm thực nghiệm, lấy ý kiến của học sinh, v.v chúng tơi đã đ… a ra một số nhận xét :
- Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập đã đề ra trên đây làm cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động sáng tạo, phát triển đợc năng lực t duy và rèn kĩ năng giải bài tập hĩa học một cách nhanh chĩng và hiệu quả.
- Với các học sinh ở lớp đối chứng qua tìm hiểu thấy rằng các em gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc vận dụng kiến thức vào hồn cảnh mới, do việc tiếp thu kiến thức một cách thụ động nên chất lợng học tập bị hạn chế.
Nh vậy phơng án thực nghiệm đã nâng cao đợc khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức của học sinh, khả năng làm việc từng cá nhân cũng nh tập thể đợc phát huy một cách tích cực, sáng tạo.
kết luận
1. Những cơng việc đã làm
Từ những mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Trong quá trình hồn thành luận văn chúng tơi đã giải quyết đợc các vấn đề sau :
1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài : Cơ sở phơng pháp luận của việc sử dụng bài tập làm cơng cụ dạy học.
1.2. Điều tra tìm hiểu thực trạng dạy học và sử dụng bài tập hố học ở tr- ờng THPT hiện nay.
1.3. Xây dựng đợc một hệ thống bài tập hố học bao gồm 141 bài tập (đề bài) con, kèm theo phân tích hớng sử dụng và những kĩ năng, t duy cĩ thể đạt đợc khi giải các bài tập này.
1.4. Đã tiến hành thực nghiệm đợc 5 bài trên 10 lớp của 2 trờng THPT, kiểm tra đánh giá đợc 448 học sinh/ 896 bài kiểm tra.