- Lương người lao động và thuế: 500 + 300= 800 triệu đồng
THỰC TRẠNG PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM
Đằng sau sự phá sản của 49.000 doanh nghiệp
Tác giả: TRẦN THUỶ
Bài đã được xuất bản.: 15/10/2011 06:00 GMT+7
-Theo Bộ kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 9 năm nay, có gần 49.000 DN đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế.
Trong đó, phá sản, giải thể là 5.800 DN, khoảng 11.500 DN ngừng hoạt động và 31.500 DN ngừng nộp thuế.
-Dự báo cả năm 2011 số DN lâm vào tình trạng như trên có thể chiếm tới 10% trong tổng số 600.000 DN cả nước hiện nay.
Đằng sau sự phá sản của 49.000 doanh nghiệp
Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), bình quân trước đây, mỗi năm có khoảng 5.000-7.000 doanh nghiệp phá sản, giải thể. Năm nay, ước khả năng con số này sẽ gấp rưỡi đến gấp đôi. Điều này cho thấy tình hình "sức khỏe" của doanh nghiệp đang xấu đi, số phá sản giải thể vẫn tăng.
Công ty niêm yết phá sản
Tác giả: Mai Phương 31/08/2011 Báo Thanh Niên
Lần đầu tiên trong lịch sử thị TTCK VN, một chủ nợ đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với
công ty đang niêm yết. Đặc biệt, công ty niêm yết phá sản, nhà đầu
tư (NĐT) rối bời nhưng Sở Giao dịch vẫn không hề hay biết.
DVD đăng ký trụ sở chính tại 411 Huỳnh Văn Bánh, P.11, Q.Phú Nhuận, TP.HCM với vốn điều lệ 119,1 tỉ đồng, tương ứng có 11,91 triệu CP đang được niêm yết tại HOSE
Ngày 5.8, TAND TP.HCM đã ban hành quyết định cho phép mở thủ tục phá sản đối với Công ty cổ phần dược phẩm Viễn Đông
(DVD) theo đơn yêu cầu của Ngân hàng ANZ Việt Nam. “Cơ hội được chia tài sản khi công ty tuyên bố phá sản rất mong manh”, đó là nhận định của luật sư Bùi Quang Nghiêm - Công ty luật Nghiêm & Chính (TP.HCM). Luật sư Nghiêm cho biết, theo quy định, một công ty tuyên bố phá sản sẽ thực hiện các
thủ tục và tài sản ưu tiên trả nợ. Sau đó nếu còn thì mới tính đến việc chia cho các cổ đông. Nhưng thông thường, các công ty đã
tuyên bố phá sản thì tài sản không đủ để trả nợ.
THỰC TRẠNG PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM
Công nhân lao đao khi công ty tuyên bố phá sản!
Cập nhật lúc 22:21, Thứ Hai, 26/09/2011 (GMT+7)
Ngày 30-5-2011, Công ty TNHH sản xuất xích chuyên dùng Việt Nam chính thức tuyên bố phá sản, khiến cả trăm công nhân lao đao vì không được trả lương và giải quyết các chế độ theo quy định.
Trụ sở Công ty xích chuyên dùng tại KCN Biên Hòa 2.
THỰC TRẠNG PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM
Ngày 24/5, WonderBuy đã nộp đơn ra tòa xin tuyên bố phá sản.
Đây là siêu thị điện máy đầu tiên tại TP HCM phá sản ,do lỗ đến 52 tỷ đồng trong vòng một năm hoạt động. Ngày 13/6, siêu thị này đã đóng cửa.
Theo báo cáo năm 2011 của Ngân hàng thế giới (WB), môi trường kinh doanh của Việt Nam xếp hạng 98
trong tổng số 183 quốc gia khảo sát.
Trong tổng thể bảng xếp hạng, Việt Nam tụt 8 bậc so với năm 2010, đứng thứ 98. Xét riêng từng tiêu chí, thì ba hạng mục bị đánh giá thấp nhất của Việt Nam là: Bảo vệ nhà đầu tư (hạng 166), Số thuế phải nộp (hạng 151) và Xử lý DN mất khả năng thanh toán (hạng 142)
Xử lý DN mất khả năng thanh toán (hạng 142)
Time: Thời gian cần thiết thu hồi nợ
Cost: Chi phí cần thiết thu hồi nợ (% giá trị tài sản của DN) Recovery rate ( Tỷ lệ thu hồi nợ %)