-Từ bảng số liệu trên chúng tôi phân tích và thấy rằng:
- Đường tích lũy ứng với kiểm tra 2 luôn luôn nằm bên phải đường tích lũy ứng với lần kiểm tra lần 1.
- Hệ số biến thiên của lần thứ 2 nhỏ hơn hệ số biến thiên của lần kiểm tra lần 1, điều này khẳng định mức độ phân tán ra khỏi điểm trung bình của lần kiểm tra lần 2 là ít hơn so với lần kiểm tra lần 1.
- Qua thực nghiệm sư phạm, chúng tôi thấy khi áp dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG, HS nắm bắt bài học tốt, sự cụ thể từng dạng bài tập, phương pháp giải của từng dạng bài và bài tập mẫu của từng dạng giúp cho HS nắm bắt và lĩnh hội kiến thức nhanh chóng và các em có thể tự lực giải những bài tập luyện tập, kết quả thực tế cho thấy HS trường có tỉ lệ HS đạt HSG cấp Quận cao, xếp thứ 2/10 trong tổng số các trường trong Quận và HSG cấp thành phố
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Do tính đặc thù của đề tài, phương pháp thực nghiệm sư phạm không có điều kiện để có hai lớp đối chứng và thực nghiệm. Chúng tôi lựa chọn phương án: dựa vào trình độ của HS đầu vào ( tuyển chọn vào bồi dưỡng HSG) và kết quả học tập trong quá trình bồi dưỡng HSG coi như đầu ra trên cùng một đối tượng nhóm HS.
Quá trình thực nghiệm sư phạm, bồi dưỡng HSG tại trường THCS Đồng Khởi , Tp Hồ Chí Minh trong năm học 2012-2013, kết quả định tính và định lượng cho phép chúng tôi nhận định rằng:
GV đã chọn đúng các HS có năng lực học tập Vật lí tham gia vào hoạt động bồi dưỡng HSG môn Vật lí.
Hệ thống bài tập phần Quang học sử dụng bồi dưỡng HSG phù hợp với đối tượng HSG của trường, các em HS đã đón nhận giải quyết hệ thống bài tập với tinh thần tự lực, tích cực hoạt động giải quyết tốt những nhiệm vụ GV giao cho.
Qua hai lần kiểm tra kết quả định lượng đã khẳng định: giả thuyết khoa học của đề tài đã được kiểm chứng – hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phần Quang học ở trường THCS sử dụng có tính khả thi.
KẾT LUẬN
Chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài trong nhà trường có vai trò quan trọng, quyết định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
Chiến lược đó chỉ có thể đạt được nhờ vào kết quả giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trường. Đòi hỏi chất lượng giáo dục phổ thông phải được nâng cao, chất lượng bồi dưỡng HSG, bồi dưỡng nhân tài ở các trường đại học có kết quả.
Luận văn đã hệ thống phần cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phát hiện – bồi dưỡng HSG ở trường phổ thông. Sử dụng bài tập một phương tiện hữu hiệu trong dạy học thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học vật lí trong nhà trường ( giáo dưỡng, phát triển trí tuệ, giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp và giáo dục). Giải bài tập Vật lí là phương pháp nghiên cứu vật lí. Khai thác vai trò, chức năng của bài tập Vật lí, chúng tôi đưa ra các tiêu chí để xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG và đề xuất các phương án sử dụng trong quá trình dạy học bồi dưỡng HSG ở trường THCS, phần Quang học.
Hệ thồng bài tập được xây dựng gồm 15 bài theo 3 đề tài, mỗi đề tài có những dạng bài tập khác nhau thuộc phần Quang học, chương trình Vật lí THCS. Hệ thồng bài tập đã được đưa vào sử dụng hoạt động bồi dưỡng HSG tại trường THCS Đồng Khởi Tp Hồ Chí Minh, năm học 2012-2013.
Dự kiến đề tài sẽ được phát triển cho các phần Cơ học, Nhiệt học, Điện học chương trình Vật lí THCS trong thời gian tới.
Luận văn đã hoàn thành mục đích nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu và kiểm chứng được giả thuyết khoa học của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Phú Đồng.Cách giải các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận vật lý 9-NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2010.
2. Nguyễn Thúy Hà: Luận văn ThS” Xây dựng hệ thống bài tập vật lý theo định hướng phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi”- Nghệ An 2010.
3. Đào Duy Hinh (Chủ biên). Vật lí 9,Bài tập Vật lí 9, Sách giáo viên Vật lí 9 - NXB GD
4. Đỗ Xuân Hội. Để học tốt vật lý trung học phổ thông ,180 bài toán Quang hình-NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2005.
5.Nguyễn Minh Huân. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học cơ sở môn vật lý-NXB Giáo dục-2011.
6.Vũ Thanh Khiết. 121 bài tập vật lý nâng cao lớp 8-NXB Giáo dục 1996. 7. Vũ Thị Phát Minh: 500 bài tập vật lý chuyên trung học cơ sở bồi dưỡng học sinh giỏi – NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2011.
8. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước. Logic học trong dạy học vật lý – Đại học Vinh 2001.
9. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên). Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông –NXB ĐHSP Hà Nội.
10. Nguyễn Đức thâm (chủ biên). Vật lí 7, bài tập vật lí 7, sách giáo viên Vật lí 7 –NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Đình Thước. Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý – Đại học Vinh 2008.
13. Nguyễn Đình Thước. Phương pháp luận NCKH dạy học Vật lí. ĐHVinh, 2011.
14. Trần Phan Trường Thuật. luận văn ThS” Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần điện học dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 11 trường trung học phổ thông” – Nghệ An 2012.
PHỤ LỤC 1
BÀI KIỂM TRA LẦN 1
Bài 1: (3 điểm)
Một gương phẳng tròn có đường kính AB=10cm, đặt nằm ngang trên một sàn nhà, mặt phản xạ của gương có hướng lên. Có một bóng đèn S nằm trên đường vuông góc với gương tại tâm O của gương với SO=1m. Khoảng cách từ sàn nhà đến trần nhà là 4m. Tính đường kính của vệt sáng tròn trên trần nhà.
Bài 2: (7 điểm)
Hai gương M1 và M2 hợp nhau một góc α = 300 . Tia tới SI chiếu đến gương M1 ta lần lượt được các tia phản xạ trên hai gương.
1. Tính góc lệch D giữa hai tia tới SI và tia phản xạ KR trên hai gương phẳng theo α.
2. Phải quay gương M2 quanh trục qua K và song song với giao tuyến của hai gương một góc nhỏ nhất là bao nhiêu theo chiều nào để:
a. SI song song và chùng chiều KR. b. SI vuông góc KR.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA LẦN 1 Bài 1: (3điểm) - Hình vẽ (0,5 điểm) Ta có: O S H S AB CD ' ' = (0,5 điểm) mà S’O = SO =1m (0,5 điểm) và S’H =S’O +OH=5m (0,5 điểm)
Vệt sáng tròn có đường kính CD = O S H S ' ' .AB = 5.10 = 50cm (1điểm) Vậy vệt sáng tròn có đường kính 50cm. Bài 2: (7 điểm) 1. Xác định góc lệch D - Hình vẽ: (1 điểm)
Xét ∆IKD: 2i1 =2i2+D^ (1) (0,5 điểm)
Xét ∆IKAi1=i2 +α =>2i1 =2i2+2α(2) (0,5 điểm) Từ (1) và (2) suy ra D^ =2.α (3) (0,5 điểm)
2.
a. Hình vẽ (1 điểm)
SI//KR; Góc lệch D’ giữa tia tới và tia phản xạ KR có D^'=0 (0,5 điểm) Góc hợp bởi hai gương M1 và M2 trong trường hợp này là 0
2 ' '= D = α
Gương M1 // M2 hay phải quay gương M2 một góc αtheo chiều kim đồng hồ quanh điểm K. (0,5 điểm)
SI⊥KR: góc lệch D’’ giữa tia tới và tia KR bây giờ là D’’=900 (0,5 điểm) Góc hợp bởi gương M1 và M2 là 450 2 '' ''= D = α , tức là gương M1 và M2 một góc 450. (0,5 điểm)
Gương M2 phải quay quanh K một góc bằng α ''−α =150ngược chiều kim đồng hồ. (0,5 điểm)
Một chậu hình hộp chữ nhật ABCD đựng một chất lỏng. Biết AB=a, AD=a 3
. Mắt nhìn theo phương BD thì thấy được điểm M trên BC sao cho CM=
3
BC
. Tính chiết suất n của chất lỏng.
Bài 2: (3 điểm)
Trên hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB cho bởi thấu kính. Hỏi thấu kính thuộc loại thấu kính loại gì? Dùng hình vẽ để xác định vị trí đặt thấu kính và tiêu điểm của nó, xx’ là trục chính.
Bài 3: (4 điểm)
Vật sáng AB song song với màn M cách màn 32cm. Giữa M và AB đặt một thấu kính hội tụ O. Dịch chuyển O sao cho trục chính của nó luôn vuông góc với màn và đi qua A, ta thấy chỉ có một vị trí của O cho ảnh rõ nét trên màn.
2. Cố định AB, đưa màn tới vị trí cách AB một đoạn x. Dịch chuyển thấu kính, ta thấy có hai vị trí của O cho ảnh A1B1 và A2B2 rõ nét trên màn. Biết A1B1=4.A2B2. Tìm x
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA LẦN 2 Bài 1: - Hình vẽ (1 điểm) - Ta có BC=AD=a 3(0, 25 điểm) CD=AB=a, CM= 3 3 3 a BC = (0, 25 điểm) - Góc r =BDC^ (đối đỉnh) => tan i = 300 3 3 => = = i CD CM (0, 25 điểm) => tan r = = 3 = 3=>r=600 a a CD BC (0, 25 điểm) - Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có n = 3 30 sin 60 sin sin sin 0 0 = = i r (1 điểm) Bài 2: (3 điểm)
Hình a: A’B’ cùng chiều với vật sáng AB mà A’B’ >AB nên thấu kính trên là thấu kính hội tụ.(0,5 điểm)
- Xác định vị trí thấu kính: Nối B, B’ cắt trục chính tại O, tại vị trí O ta vẽ được thấu kính hội tụ. Sau đó ta sử dụng tia sáng qua B song song trục chính nối với B’ cắt trục chính tại F.(0,5 điểm)
Hình b: A’B’ cùng chiều với vật sáng AB mà A’B’< AB nên thấu kính phân kỳ.(0,5 điểm)
- Tia tới từ B qua O và qua ảnh B’. (0,25 điểm)
-Tia tới song song với trục chính khúc xạ kéo dài qua F’ và qua B’. (0,25 điểm)
-Hình vẽ (0,5 điểm)
Bài 3: (4 điểm)
- Theo đầu bài: d+d’ = 32cm =d+ => 2 −32 +32 =0
− f d d f d
df
(1điểm)
Phương trình có nghiệm kép nên ∆=0=> f =8 cm (0,5 điểm)
b. Từ công thức (1) nhận thấy d và d’ có vai trò tương đương nhau nên ta đổi chỗ: +Trường hợp cho ảnh A1B1: d1=d => d’1=d’=> d d AB B A1 1 = ' (0,5 điểm)
+Trường hợp cho ảnh AB: d2=d’=>d’2=d=>
' 2 2 d d AB B A = (0,5 điểm) Vì 2 2 2 2 1 1 ' 4 d d B A B A = = =>d’=2.d =24 cm nên x =36cm (1 điểm)
- Chương trình 1: Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý trong hệ thống các trường THPT chuyên; nâng tỉ lệ có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ đạt chỉ tiêu đến 2020.
+ Mục tiêu: Đảm bảo hệ thống các trường THPT Chuyên có đủ giáo viên, đồng bộ và chất lượng; tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ đạt chỉ tiêu đến 2020: Có ít nhất 15% giáo viên, cán bộ quản lý có trình độ tiến sỹ, có Giáo sư, Phó Giáo sư giảng dạy tại các trường THPT chuyên thuộc các trường đại học;70% có trình độ thạc sỹ.
- Chương trình 2: Xây dựng, nâng cấp các trường THPT chuyên
+ Mục tiêu: Đến 2020, có ít nhất 90% trường THPT chuyên đạt chuẩn quốc gia trong đó có ít nhất 60% trường THPT chuyên chất lượng cao.
-Chương trình 3: Đổi mới công tác tuyển sinh và phương thức tuyển chọn học sinh trong hệ thống các trường THPT chuyên.
+ Mục tiêu: Tuyển chọn đúng học sinh có năng khiếu vào học tại các trường THPT chuyên.
- Chương trình 4: Xây dựng một số lĩnh vực chuyên mới đáp ứng nhu cầu xã hội.
+ Mục tiêu: Mở thêm một số lĩnh vực chuyên mới nội dung, xây dựng chương trình, tài liệu, kế hoạch giáo dục thực hiện trong hệ thống các trường THPT chuyên .
- Chương trình 5: Xây dựng hệ công cụ để đổi mới nội dung, phương pháp dạy học phù hợp đặc thù trường THPT chuyên.
+ Mục tiêu: Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học trong hệ thống các trường THPT chuyên để đào tạo được học sinh THPT chuyên theo mục tiêu trường THPT chuyên.
- Chương trình 6: Tăng cường giáo dục thể chất và hoạt động văn hóa trong hệ thống các trường THPT chuyên.
+ Mục tiêu: Đảm bảo giáo dục toàn diện, sức khỏe, cuộc sống tinh thần phong phú đối với học sinh trường THPT chuyên.
- Chương trình 7: Xây dựng 10 trường chuyên chất lượng cao trọng điểm quốc gia.
+ Mục tiêu: Xây dựng mỗi vùng một trường, Hà Nội 2 trường và thành phố Hồ Chí Minh 2 trường THPT chuyên chất lưỡng cao trọng điểm quốc gia.
- Chương trình 8: Mở rộng quy mô đào tạo các lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao.
+ Mục tiêu: Đầu tư cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên cho các cơ sở đào tạo để tăng số lượng học sinh THPT chuyên được học tại các lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao để đến 2015 , qui mô đạt 6000 đến 8000; đến 2020 trên 10000.
- Chương trình 9: Quản lý, sử dụng nhân tài.
+ Mục tiêu: Quản lý từ khâu tuyển chọn, bồi dưỡng đến sắp xếp công việc đúng với năng lực, sở trường của những học sinh xuất sắc để phát huy cao nhất khả năng của các em”.
Bài 1: (5 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) đặt nghiêng với nhau một góc α =1200. Điểm sáng A đặt trước hai gương và cách giao tuyến của chúng một đoạn R=10cm.
a.Tính số ảnh của hệ qua hai gương: Xét trường hợp A nằm trong mặt phẳng phân giác của hai gương và A có vị trí bất kỳ.
b. Khoảng cách giữa hai ảnh ảo đầu tiên của điểm sáng A qua các gương (M1) và (M2).
c. Phải dịch chuyển điểm sáng A như thế nào để khoảng cách giữa hai ảnh ảo của nó ở câu b không thay đổi.
Bài 2: (5 điểm): Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A’B’ hứng trên màn E song song với trục chính của thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L; khoảng cách từ vật đến thấu kính là d; từ màn tới thấu kính là d’.
1.Chứng minh công thức: 1f = d1 + d1'
2. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi.
a. Chứng minh rằng có thể có vị trí của thấu kính cho ảnh A’B’ rõ nét trên màn E. Suy ra ý nghĩa hình học của công thức: 1f = d1 +d1'
b. Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.
a. Xét hai trường hợp
TH1: A nằm trong mặt phẳng phân giác của hai gương.
- Vẽ hình (0,5 điểm)
- Ta A1 là ảnh của A qua gương (M1); A2 là ảnh của A qua gương (M2)
Ta có: ^ 0 1 ^ 1 1OA =M OA=60 M => ^ 0 1 1 1 ^ 2 1 ^ 2OA =M OM +M OA =180 M
=> A1 nằm trên chính gương M2( nằm sau M1) nên A1 là ảnh cuối cùng.(0, 5 điểm)
Tương tự: đối với A2: ^ 0
2 2 ^ 2OA =M OA=60 M => ^ 0 2 2 1 ^ 2 2 ^ 1OA =M OM +M OA =180 M
=> A2 nằm trên chính gương M1( nằm sau M2) nên A2 là ảnh cuối cùng.(0, 5 điểm)
Vậy hệ có tất cả 2 ảnh của A tạo bởi hai gương phẳng (0,5 điểm).
-Vẽ hình (0,5 điểm)
Gọi: ^ 0
1OA=β <60
M
Ta có: A1 nằm trước gương M2 tạo thành ảnh A3 ở sau M2 với:
1 2 0 1 ^ 2 3 ^ 2 ' 60 ' ' ' OA M OA M OM M = = −β <
=>A3 ở sau cùng M1 nên A3 là ảnh cuối cùng. (0, 5 điểm) Mặt khác ta cũng có: 1 2 0