II. Nghịch lu độc lập
2.1.3. Nghịch lu độc lập nguồn dòng ba pha
H3.6 NLDL Ngồn dòng ba pha
Trên sơ đồ các thyristor từ V1 đến V6 đợc điều khiển để dẫn dòng trong
khoảng 1200, mỗi van cách nhau 600. Các tụ C1, C2, C3 mắc song song với
phụ tải đóng vai trò là các tụ chuyển mạch.
Ưu điểm cơ bản của nghịch lu dòng song song là có khả năng trao đổi công suất phản kháng với nguồn lới xoay chiều nếu nh đầu vào một chiều là một chỉnh lu có điều khiển với mạch vòng dòng điện.
3. Nghịch lu độc lập nguồn áp
3.1. Nghịch lu độc lập nguồn áp một pha
H3.7 NLĐL nguồn áp
Sơ đồ gồm 4 van điều khiển hoàn toàn V1, V2, V3,V4 và các điốt ngợc
D1, D2, D3, D4. Các điốt ngợc là các phần tử bắt buộc trong các sơ đồ nghịch
lu áp, giúp cho quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa tải với nguồn. C là tụ lọc san bằng điện áp trong trờng hợp nguồn E là một chỉnh lu, vừa là kho chứa công suất phản kháng trao đổi với tải qua các điốt ngợc.
chiều xung chử nhật với biên độ bằng điện áp nguồn vào, không phụ thuộc vào tải.
3.2. Điều chỉnh điện áp ra trong nghịch lu độc lập nguồn áp
Nghịch lu độc lập nguồn áp, điện áp ra có dạng cố định, không phụ thuộc vào dạng phụ tải, vì vậy điện áp ra trên tải có thể điều chỉnh bằng các phơng pháp.
Dùng chỉnh lu có điều khiển. Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, chắc chắn.
Tuy nhiên dạng điện áp ra ở đầu ra của chỉnh lu có điều khiển sẽ có độ nhấp nhô lớn nếu điều chỉnh sau, vì ảnh hởng mạnh đến chế độ làm việc của nghịch lu.
Điều chỉnh độ rộng xung của điện áp ra nghịch lu bằng cách thay đổi khoảng dẫn của các van.
Nhợc điểm của phơng pháp này là thành phần sóng hài trên điện áp ra sẽ thay đổi trong quá trình điều chỉnh.
Điều chỉnh điện áp ra bằng phơng pháp cộng điện áp ra của hai bộ nghịch lu với các góc pha khác nhau.
Phơng pháp biến điệu bề rộng xung (PWM - Pulse Width Modulation). Đây là phơng pháp tiên tiến, hiệu quả nhất. (Vừa điều chỉnh đ- ợc điện áp ra, vừa điều chỉnh đợc tần số; điện áp ra gần với hình sin). Có thể dùng chỉnh lu không điều khiển ở đầu vào nghịch lu làm tăng hiệu quả của sơ đồ.
H3.8 NLĐL Nguồn áp ba pha
Sơ đồ gồm 6 van điều khiển hoàn toàn V1 , V2 , V3, V4, V5 , V6 và các
điốt ngợc D1, D2, D3, D4, D5, D6. Các điốt ngợc giúp cho quá trình trao đổi
công suất phản kháng giữa tải với nguồn.
Đầu vào một chiều là một nguồn áp với đặc trng có tụ C có giá trị đủ lớn.
Phụ tải 3 pha đối xứng Zα = ZB = ZC có thể đấu vào Y hoặc ∆.
Nghịch lu áp ba pha thờng đợc sử dụng chủ yếu với biến điệu bề rộng xung, đảm bảo điện áp ra có dạng hình sin.
Để đảm bảo điện áp ra có dạng không phụ thuộc phụ tải ngời ta thờng dùng biến điệu bề rộng xung hai cực tính, nh vậy mỗi pha của sơ đồ ba pha có thể đợc điều khiển độc lập với nhau.
Chơng 4
một số ứng dụng của điện tử công suất
Qua các phần phân tích ở trên ta thấy điện tử công suất đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nghành kỷ thuật điện tử, và nó đợc áp dụng rộng rải trong thực tế, trong các nghành điện tử, nghành công nghiệp hiện đại. Dới đây là một số sơ đồ ứng dụng của điện tử công suất.
1. Sơ đồ bộ đếm quay vòng
Sơ đồ bộ đếm quay vòng với 4 tầng có thể thêm hoặc bớt số tầng. R là phụ tải của một tầng.
Giả thiết ban đầu T1 đang mở cho dòng chạy qua R - T1 - R5. Các
tranzito T2 , T3, T4 ở trạng thái khác. Các tụ C1, C3, C4 đều đã đợc nạp đến giá
trị điện áp nguồn U, thông qua R, R1, 1K, R, R3, 1K, R5……, với tính cực đã
ghi trên hình. Các tụ C22, C33, C44 đợc nạp điện bản cực dơng ở phía trên. Vì
T1 mở nên C11 và C2 đã phóng điện. Khi một xung đến, T2 sẽ mở vì chỉ có
điốt D2 là điốt duy nhất không bị khoá bởi điện áp của tụ điện nối với katốt
của nó. T2 đặt điện thế C22 vào katốt của T1 khiến T1 bị khoá.
Thông số tham khảo: R1,R2, R3 , R4=1,5 kΩ; C1 , C2 , C3 , C4 = 0,1àF; C11, C22, C33 , C44= 0,1àF