II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lun động của
2 Giải pháp lâu dài
Cải thiện phương pháp quản lý TSLĐ
- Đối với các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất liếm khi mà lượng tiền vào ra lại đều đặn và có thể dự kiến được, làm cho dự trữ lượng tiền tại quỹ không thể như việc tính toán trên sổ sách. Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Hải Phòng cũng không nằm ngoài tình trạng trên, thậm chí do đặc điếm về sản phẩm và thị trường cung cấp nên lượng tiền mặt vào ra qua các thời kỳ chênh lệch rất nhiều. Công ty cần phải thường xuyên theo dõi lượng tiền lưu chuyển, theo dõi dòng tiền vào ra của công ty, xem xét xem tiền được sử dụng như thế nào trong công ty. Qua đó công ty xác định nhu cầu tiền mặt cho mồi thời kỳ.
Để chủ động về lượng tiền mặt công ty cần lập bảng dự tính lưu chuyển tiền tệ trong khoảng thời gian tới (khoảng 1,2 tháng), tránh sự chi tiêu quá mức, hay quá khắt khe, và dễ dàng điều chỉnh cho phù họp.
Công ty cần có kế hoạch đầu tư vào các loại chứng khoán phù họp, cần có một danh mục đầu tư chứng khoán hiệu quả bao gồm các loại chứng khoán có độ rủi ro thấp, thanh khoản dễ dàng chuyển thành tiền nhưng mức độ sinh lợi thấp và các loại chứng khoán có rủi ro cao nhưng tỷ lệ sinh lợi cao. Tuy nhiên hiện nay thị trường chứng khoán của Việt Nam mới trong giai đoạn sơ khai, chưa ốn định, công ty cần quan tâm, theo dõi đế điều chỉnh về quy mô, chủng loại chứng khoán cho phù họp.
hóa. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, công ty trong từng thời kỳ. Công ty chủ động tìm nguồn cung cấp, tìm nguồn tiêu thụ đế làm tăng vòng quay lượng hàng tồn kho. Thường xuyên nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nguồn nguyên liệu để tìm được nguồn cung cấp đem lại hiệu quả nhất.
Qua phân tích cơ cấu trong hàng tồn kho, ta thấy rằng hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu, và hàng gửi bán do đó về lâu dài cần thực hiện các hoạt động sau đây:
Thực hiện nghiên cứu, dự đoán lượng hàng tiêu thụ đối với mỗi khách hàng, tùng thời kì khác nhau, dự đoán lượng hàng hóa tiêu thụ của tùng vùng theo thời gian sẽ giúp giảm thiểu được lượng hàng gửi bán bị tồn kho.
Mở rộng các kênh tiêu thụ hàng hóa, thu hút thêm khách hàng tại các khu vực đó và khu vực lân cận, làm tăng lượng hàng hóa tiêu thụ .
Muốn tăng lượng hàng hóa tiêu thụ, nhất là trong thị trường đầy cạnh tranh, thì công ty cần không ngừng nâng cao chất lượng, đối mới chủng loại sản phâm. Đi kèm theo đó công ty cần tăng cường công tác Marketing, tạo tên tuổi, giữ uy tín trên thị trường, mở rộng dịch vụ chăm sóc khách hàng...Chỉ có ấn tượng tốt với công ty thì khách hàng mới trung thành với sản phấm của công ty sản xuất ra.
Các khoản phải thu
Công ty nên xây dựng một chính sách phải thu, trong dó bao gồm các quy định cụ thể về chiết khấu, giảm giá hàng bán đối với những hợp đồng lớn, khuyến khích khách hàng trả nợ sớm, tránh tình trạng chiếm dụng vốn.
Đe hạn chế các khoản cho vay tín dụng thương mại không tốt cần phải đưa ra các điều khoản tín dụng thương mại chặt chẽ như: Thời hạn tín dụng, phương thức trả nợ, các yêu cầu về vốn...Đồng thời cũng đưa ra các khoản về vi phạm hợp đồng. Neu vi phạm cam kết trong hợp đồng sẽ chịu một mức phạt cụ thể. Nhưng các điều khoản trong hợp đồng cũng phải phù hợp với chính sách và chế độ hiện hành.
Định kì công ty cần có hoạt động phân loại nợ đế có những chính sách cụ thế đối với từng khoản nợ. Tố chức một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ thu hồi
nợ và theo dõi sát sao, nếu có hiện tượng trây y cần có biện pháp thúc giục hoặc chấm dứt cấp tín dụng thương mại. Các khoản tín dụng thương mại đã quá lâu
cần tìm cách thu hồi dứt điểm
3 Nâng cao công tác quản lỷ
Ồn định tố chức các phòng chuyên môn, cơ cấu lại tổ chức các xí nghiệp theo phương châm nâng cao chất lượng chuyên môn, giảm bớt đầu mối quản lý, tinh giảm lao động gián tiếp, ưu tiên cho lao động kĩ thuật, tiến tới nghiên cứu áp dụng hình thức trả lương khoán theo hiệu quả công việc. Quán triệt trả lương cho cán bộ công nhân viên đúng đủ và đúng thời gian quy định.
Đe tăng cường công tác quản lý đế nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phấm nâng cao sức cạnh tranh nhầm nâng cao hiệu quả kinh doanh cần thực hiện một số biện pháp sau.
Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, các xí nghiệp tránh sự chồng chéo. Tăng cường rà soát, điều chỉnh hệ thống định mức tiêu hao vật tư, nguyên vật liệu và các định mức khác một cách hợp lý, Đảm bảo công bằng trong thu nhập của người lao động. Rà soát, bố sung, sửa đối hệ thống nội quy, quy chế dân chủ góp phần theo kịp những yêu cầu mới tron quy định của luật doanh nghiệp và điều lệ của nhà máy như quy chế tiêu thụ, quy chế xét hoàn thành kế hoạch, quy chế tiết kiệm vật tư, quy chế quản lý vật tư, hàng hỏng và quy chế khoán quỹ lương cho các xí nghiệp.
Tố chức các lóp huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn cho các đơn vị, cá nhân tham gia thực hiện công tác quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính của công ty. Công ty cần sắp xếp công việc cho phù hợp với trình độ của công nhân viên, có thế tuyến thêm những cán bộ có trình độ có năng lực.
Là một công ty lớn với nhiều phòng ban, và đơn vị trục thuộc, công ty cần giải quyết tốt mối quan hệ quản lý giữa các phòng ban, việc quản lý phải thống nhất từ trên xuống tù đó mới có thể thực hiện đồng bộ kế hoạch kinh doanh, mục đích làm sao cho quá trình từ khi lập kế hoạch cho đến thực hiện, mọi công việc diễn ra thông suốt, góp phần quản lý tài chính, quản lý TSLĐ dễ dàng hơn.
Riêng đối với TSLĐ, một việc quan trọng là công ty cần thực hiện tốt việc kế hoạch hóa TSLĐ. Việc này giúp công ty xác định được nhu cầu TSLĐ cần thiết, hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó khâu quản lý và khâu tổ chức TSLĐ cũng sẽ dễ dàng hơn và giảm được rủi ro thiệt hại do việc thừa, thiếu TSLĐ mang lại. Đe có thế làm tốt công tác mày, định kỳ hàng năm công ty cần phân tích những số liệu thực tế của năm trước kết hợp với việc nghiên cứu thị trường đế dự đoán nhu cầu thị trường, mức độ cạnh tranh trên thị trường, hành vi của người tiêu dùng...
Phát triến cơ sở hạ tầng
Xây dựng, sửa chữa hệ thống nhà xưởng đế phục vụ cho nhu cầu sản xuất sản phâm hoặc dự trữ, tiêu thụ sản phâm, cần xây dựng hệ thống đường xá đi lại trong công ty một cách thuận lợi đế giảm bót thời gian vận chuyến hàng hóa, nguyên vật liệu. Bên cạnh hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, công ty cần xây dựng các công trình phục vụ đời sống cho cán bộ, công nhân viên như hệ thống nhà ăn, khu vui chơi thể thao...
Tố chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Việc hoạt động kinh doanh có hiệu quả là kết quả cuối cùng phản ánh việc sử dụng các nguồn lực có hiệu quả. Ngược lại hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không là do việc sử dụng các nguồn lực của công ty như thế nào. Do đó công ty phải kết hợp hài hòa tất cả các nguồn lực, tận dụng tất cả những lợi thế sẵn có. Khi việc tố chức hoạt động kinh doanh có khoa học, các yếu tố trên hoạt động hiệu quả thì sẽ là yếu tố giúp cho việc sử dụng TSLĐ hiệu quả hơn.
Một yếu tổ quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh chính là công nghệ, đặc biệt đối với ngành viễn thông di động, chính có sự đầu tư phát triến công nghệ tiên tiến trong nước, cũng như trên thế giới đế ứng dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Kiến nghị với các cơ quan cấp trên
Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn dài hạn, bằng việc đưa ra các chính sách tạo điều kiện cho doanh
nghiệp huy động vốn bằng việc liên doanh, liên kết vay các tổ chức trong và ngoài nước. Đặc biệt, tạo cơ chế và nới rộng các điều kiện đế doanh nghiệp có thế thực hiện cổ phần hóa, thu hút nguồn đầu tư dài hạn bằng việc phát hành cổ phiếu...)
Nhà nước cần nhanh chóng tạo lập thị trường tài chính hoàn thiện. Tạo lập hoàn thiện thị trường tài chính bao gồm cả hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khoán. Hiện nay, nguồn von huy động của các doanh nghiệp chủ yếu qua hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán mới nổi từ năm 2006 đã là một kênh huy động vốn lớn cho các doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn hoạt động vẫn chưa hiệu quả, cần có sự điều chỉnh phù hợp.
KẾT LUẬN
Hiện nay, Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội phát triến nhưng cũng đối mặt với những thách thức cạnh tranh của cơ chế thị trường. Những doanh nghiệp không có đủ năng lực sẽ bị đào thải. Vì vậy mồi doanh nghiệp luôn phải tự đối mới mình, tự thích ứng trong môi trường hội nhập. Ke hoạch tổ chức sử dụng tài sản lưu động sao cho hiệu quả là một yếu tố giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn và tăng cường hiệu quả cho doanh nghiệp.
Qua tìm hiếu về tài sản lưu động của công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong Hải Phòng, ta thấy rõ được sự nồ lực của bao lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong việc gia tăng lợi nhuận, tuy nhiên việc sử dụng tài sản lưu động vẫn còn nhiều điểm hạn chế. Những hạn chế này do cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Với khả năng nghiên cứu, phân tích còn hạn chế, thời gian tìm hiểu không dài nên chuyên đề của em không thế tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của những người quan tâm để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Ths.Nguyễn Minh Huệ đã tận tình hướng dẫn em, và sự giúp đờ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong Hải Phòng đã giúp đờ em hoàn thành chuyên đề này.
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảngl: Cân đối kế toán từ năm 2004 đến 2007 Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng3: Lợi nhuận sau thuế qua các năm
Bảng4: Hệ số tự tài trợ của công ty qua các năm
Bảng 5 : Doanh lợi và vốn chủ sở hữu và doanh lợi tài sản Bảng 6: Co cấu tài sản lưu động
Bảng7: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 1 Bảng8: Nhu cầu vốn lưu động (2)
Bảng 9: Sự thay đối về quy mô TSLĐ qua các năm BảnglO: Tỷ trọng TSLĐ trong tống tài sản
Bảng 11: Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn Bảng 12: Hệ số thanh toán nhanh Bảng 13 : Hệ số thanh toán tức thời Bảngl4: Vòng quay tài sản lưu động Bảng 15: Sức sinh lợi của TSLĐ
Bảngló: Giá trị, tỷ trọng các khoản mục trong TSLĐ Bảng 17: Kỳ thu tiền bình quân
Bảng 17 : Các bộ phận trong khoản mục phải thu Bảngl8: Vòng quay các khoản phải thu
MUC LUC
• •
MỤC LỤC...59
MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ ...2
SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP...2
I. Tống quan về doanh nghiệp và tài sản lưu động trong doanh nghiệp...2
1 Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp...2
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp...2
II Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp...5
1 Khái niệm về tài sản lun động...5
2 Đặc điểm của tài sản lưu động...5
3 Sự cần thiết của tài sản lưu động trong doanh nghiệp...6
4 Phân loại tài sản lưu động...6
5 Quản lý tài sản lưu động...7
5.1 Quản lý tiền mặt...7
5.2 Quản lý dự trữ, tồn kho...11
5.3 Quản lý các khoản phải thu...14
6 Hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động...17
6.1 Lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động...17
6.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lun động Error! Bookmark not detìned. III Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động...20
1 Các nhân tố khách quan...20
2 Các nhân tố chủ quan...21
1... Gi
ới thiệu chung về công ty Nhựa Tiền Phong...23
2... Cơ cấu tố chức của công ty...23
3 Ket quả hoạt động kinh doanh đạt được của công ty trong những năm gần đây...26
4.1 Tình hình tài chính của công ty...26
II Thực trạng sử dụng tài sản lưu động của công ty...31
1 Phân tích sự thay đối các thành phần trong tài sản lưu động...31
2 Các nguồn đầu tư vào tài sản lưu động...32
3 Phân tích sự thay đối về tài sản lưu động qua các năm...33
4 Tình hình quản lý các khoản mục trong TSLĐ...38
3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty...42
3.1 Những kết quả đạt được...42
3.2 Những hạn chế...44
4 Nguyên nhân...44
4.1 Nguyên nhân khách quan...44
4.2 Nguyên nhân chủ quan...45
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY NHựA THIẾU NIỀN TIÈN PHONG HẢI PHÒNG...47
I Định hướng phát triến công ty trong thời gian tới...47
II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lun động của công ty...48
1 Giải pháp trước mắt...48
2 Giải pháp lâu dài...52
3 Nâng cao công tác quản lý...54