Nuôi trồng thuỷ sản:

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành thuỷ sản việt nam (Trang 30)

2.2.2.1 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản.

Diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản đến năm 2001 khoảng 1.700.000 ha. Diện tích các mặt nước đã được sử dụng đến năm 2006 là 1.150.000 ha, chiếm 67,6% so với diện tích mặt nước cso khả năng nuôi trồng thủy sản, trong đó mặt nước vùng triều đã sử dụng tới hạn (91%), tính riêng cho diện tích nuôi tôm lợ chiếm 75%, các loại mặt nước còn lại có thể phát triển thêm, đặc biệt là loại hình mặt nước eo, vịnh, ruộng trũng.

Bảng 2.2 Diện tích các loại mặt hình mặt nước nuôi trồng thuỷ sản năm 2003- 2005

Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tê Môi trường 46

Nguồn: Dữ liệu từ Bộ thuỷ sản

Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tê Môi trường 46

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

' Đồ n g b ằ n g - ? ô n g B ? c T â y B ? c B ? c T r u n g B ? - D u y ê n h ? i N a m T r u n g B ? - T â y N g u y ê n - ? ô n g N a m B ? - ? ? n g b ? n g s ô n g c ? u L o n g

Hình 2.3 Diện tích mặt nước NTTS phân theo các khu vực trong cả nước từ năm 1995 - 2005

Nguồn: Dừ liệu từ Bộ thuỷ sản

2.2.2.2 Sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khấu

Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) là ngành kinh tế có tiềm năng phát triển của Việt Nam. Những năm gần đây NTTS của nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đạt đựơc nhiều thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngành có vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần xoá đói giảm nghèo, cung cấp dinh dường và nâng cao thu nhập cho nhân dân, và từng bước nâng cao kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Đen năm 2003, NTTS và các hoạt động thuỷ sản chiếm tới 5,1% tổng số lao động trên toàn quốc; đến cuối năm 2006, sản lượng nuôi trồng đạt 1.526.000 tấn, tăng khoảng 14% so với năm 2005. Nuôi trồng thuỷ sản tập trung chủ yếu ở đồng bằng Nam bộ, và sau đó là đồng bằng sông Hồng

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

—■—Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc —X—Tây Bắc

—*— Bắc Trung Bộ —•— Duyên hải Nam Trung Bộ —I— Tây Nguyên

---Đông Nam Bộ ---Đồng bằng sông Cửu Long

Hình 2.4: Sản lượng NTTS phân theo các khu vực trong cả nước từ năm 1995 - 2005

Nguồn: Dừ liệu từ Bộ thuỷ sản

2.2.2.4 Các loại hình nuôi trồng thuỷ sản

* Nuôi thuỷ sản nước ngọt’. Là hoạt động kinh tế khai thác con giống

trong vùng nước ngọt tự nhiên, sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi các loài thuỷ sản (mà nơi sinh trưởng cuối cùng của chúng là trong nước ngọt)

để chúng đạt tới kích cỡ thương phẩm. Ở đây, nước ngọt được hiểu là môi trường nước có độ mặn thấp hơn 0,5%0.

Một số loại hình nuôi thuỷ sản nước ngọt: - Nuôi thuỷ sản ao hồ nhỏ

Các loài cá trắm, chép, trôi, mè, mè Vinh, trê lai, rô phi, tra, ba sa, v.v...

là những đối tượng nuôi ổn định trong nghề nuôi thuỷ sản ao hồ nhỏ. Nguồn

giống sinh sản nhân tạo hoàn toàn chủ động, năng suất bình quân đạt hơn

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD

tiến, có thể cho năng suất tới 300 tấn/ha mỗi năm. Gần đây, một số loài mới

nhập nuôi hoặc mới tạo ra như cá trôi Ân Độ (rohu), mrigala, cá chép lai ba

máu,... đang được phát triển nhanh.

- Nuôi cá mặt nước lớn (nuôi trong hồ tụ' nhiên, hồ chứa)

Hình thức nuôi lồng, bè trong sông, suối, hồ chứa rất phát triển với các

đối tượng có giá trị kinh tế cao như cá tra, basa, rô phi, trắm cỏ, chép lai, trôi

Án Độ, v.v...

- Nuôi cá ruộng trũng và vùng ngập lũ

Được tiến hành theo mô hình nuôi cá-lúa, tôm - lúa, luân canh hoặc xen

canh. Đây chính là hướng chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.

Đối tượng nuôi chủ lực trong ruộng và vùng ngập lũ hiện nay là các loài cá

nước ngọt và tôm càng xanh. Phát triển nuôi thuỷ sản trong ruộng trũng đã

trở thành một hướng quan trọng để điều chỉnh cơ cấu canh tác, làm tăng giá

trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, cải thiện điều kiện kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nâng cao giá trị xuất khẩu. Các đối tượng khác là

lươn, ếch, ba ba, cá sấu,... cũng đang được nuôi ở nhiều nơi.

* Nuôi thuỷ sản nước lợ

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

Hình thức nuôi gồm chuyên canh một đối tuợng và xen canh, luân canh

giữa nhiều đối tượng hoặc nuôi trong rừng ngập mặn. Gần đây, mô hình nuôi hữu cơ (nuôi tôm trong điều kiện gần như tự nhhiên, không sử dụng hoá chất, kháng sinh, chất kích thích) bắt đầu được áp dụng và mở rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long.

* Nuôi, trồng động, thực vật nước mặn

- Nuôi thuỷ sản nước mặn (nuôi biển)

Đối tượng nuôi chính là tôm, tôm hùm, cá biển (cá mú, cá giò, cá hồng,

cá cam...), nhuyễn thế (nghêu, sò huyết, ốc hương, trai ngọc...). - Trồng rong câu, rong sụn

Nhũng tỉnh trồng rong câu chủ yếu ở Việt Nam là Hải Phòng, Thừa Thiên Huế và Ben Tre. Rong sụn là loài mới được nhập và trồng có kết quả,

đang được nhân rộng ở nhiều địa phương ở miền Trung và Nam Bộ.

Nhìn chung, với những nỗ lực trong việc mở rộng diện tích nuôi trồng thuý sản; ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống; chú trọng những

đối tượng nuôi thế mạnh của từng vùng; áp dụng phương thức nuôi tiên tiến,

đem lại hiệu quả cao, nhất là áp dụng công nghệ nuôi công nghiệp chu trình

khép kín, ít thay nước đối với đối tượng tôm sú; phát triển các khu nuôi

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐÓI KHÍ

HẬU TỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI.

3.1.1 Tình hình thiên tai ỏ’ nưóc ta trong những năm qua.

Trong những năm gần đây, diễn biến thời tiết, thủy văn trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng ngày càng bất thường và phức tạp gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho nhân dân và cho các quốc gia.

Ở Việt Nam, từ năm 1998 đến năm 2005, có 47 cơn bão, 26 áp thấp nhiệt đới hoạt động trên bờ biển Đông. Trong đó có 23 cơn bão, 10 áp thấp

nhiệt đới ảnh hưởng trục tiếp đến thời tiết nước ta.

Liên tiếp trong 3 năm qua (2000,2001,2002) lũ lớn gây ngập lụt nghiêm

trọng ở đồng bằng sông cửu Long, mưa lớn trên diện rộng gây ngập lụt nghiêm trọng ở miền Trung trong các năm 1998, 1999, 2002, 2003. về

mùa

khô, hạn hán gay gắt kéo dài, đặc biệt là ở Tây Bắc, Tây Nguyên và cực Nam Trung bộ. Lũ quét và lũ ống cũng xảy ra hết sức phức tạp và dữ dội, chỉ riêng năm 2005 đã xảy ra 12 trận lũ quét ở khu vực miền núi các tỉnh Sơn La, Lào Cai, Phú Thọ, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Kontum,...Bão số 7 năm 2005 là một cơn bão mạnh nhất trong vòng 10 năm qua đã đổ bộ vào phía Nam thành phố Thanh Hóa gây nhiều thiệt hại cho nhân dân các tỉnh từ Nghệ An tới Hải Phòng.

Năm 2006, 10 cơn bão với cường độ mạnh, các đợt gió mùa Đông

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

thác vùng biển xa bờ. Ngoài ra, thiệt hại về người và vật chất đối với cộng

đồng ngư dân ven biển cũng là rất đáng kể khi cơn bão số 9 (Durian) đố bộ

vào bờ.

Theo các chuyên gia, tình hình thời tiết trong năm 2007 có nhiều diễn biến khác thường so với những năm trước, khi mà miền Trung liên tục phải

chịu ảnh hưởng của lũ, áp thấp nhiệt đới và bão, khiến cho hầu hết các hệ thống sông từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận luôn có những cơn lũ lịch sử

và ở mức báo động. Ánh hưởng của hoàn lun áp thấp nhiệt đới và bão kết hợp với các đợt gió Đông Bắc hoạt động mạnh đã gây ra mưa vừa, mưa to đến rất to trên diện rộng từ các tỉnh Quảng Bình đến Ninh Thuận, khiến các

Chuyên đê thực tập tôt nghiệp Trường ĐH KTQD

CÁC CƠN BÀO ĐỔ BỘ VÀO VÙNG BỜ BEN VỆT NAM (1991-2008)

TRUNG QUOC ELI 1992) “HARY(7 1994) JOẸL19 19941 ànc 135 ọ(9/2007) XX .6 1992; V LOIS.8 1995 kai-tak( 10/2005) Lckima(9«W)T) ingsane(10/2006) jỊ^Ổh©l^? Ĩ4/2006) ATND02(23/01/2008} >urian( 12/2 / LINDAiỊlO 199' MLTFA(11 2004; ATND01(01/2008) 0amrey(9/2005) LEUTS.' 19931 ATM). 9 2093) ^ LSAGI.S 2001 LAO

Câp bào (kna/hì OCấp6(39-49) Õc4p7(50-61) OCÍpS(62- 74) #Cíp9(75-SS) Gcáp 10(89-102) ♦ cípll (103-117) Ocíp 12(118-133) #cáp 13 ( > 133) ATND(9/2006) ^ Vicente(9/2005) THAI LAN Neoguri (4/2008) ? Ã ! "f 0 ATNO{8.'2007) /TNOỈ10/2007)___________________ Peipah (11/2007) KYLE ,11 1993) • Hạgibis (11/2007) DAlVNill 199r ,CHANTH U(6'7004) Cimaron(11/2006) ATND (11/2007) CHIPill 199Si TERR£SA,10 1994) ATND (11/2007) ATNĐ,61994) 'AINBild 1999, EHMEill 19991

Hình 3.1 Các cơn bão đỗ bộ vào vùng bờ biển Việt Nam (1991-2008)

Nguồn: Hiện tượng thời tiết nguy hiếm

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

3.1.2 Các tác động của thiên tai đến ngành thủy sản.

Những diễn biến thất thường và phức tạp của thiên tai trong những năm

gàn đây đã gây ra những tổn thất nặng nề cho tất cả các mặt của đời sống, và

riêng đối với ngành thuỷ sản nó cũng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng

□ tàu chìm □ tàu

Hình 3.2: số lượng tàu đánh cá bị thiệt hại hàng năm do thiên tai

Nguôn: Hiện tượng thời tiết nguy hiếm

* Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các khu nuôi trồng thuỷ sản: tống diện tích nuôi trồng thuỷ sản bị vỡ bờ, ngập tràn,mất trắng từ năm 1990 đến

năm 2007 là 434.200 ha gây những tốn thất nặng nề do bị thất thoát một

Năm Bão hình thành trên Biển Đông Bão ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam

Thiệt hại liên quan đến cộng đồng ngư dân ven biển

Ước tính giá trị thiệt hại 2001 - 261 tàu cá chìm, 135 chiếc bị va đập hư hỏng 97 tỉ đồng 2002 - 9 tàu cá chìm, 57 chiếc bị va đập, hư hại 6,18 tỷ đồng 2003 - 34 tàu cá bị chìm,

138 chiếc bị hư hại.

1 9,5 tỷ đồng 2004 - 11 tàu cá bị chìm 4 tỷ đồng 2005 - 252 chiếc bị chìm và 237 chiếc tàu bị va đập và hư hỏng 105 tỷ đồng 2006 1457 tàu cá bị chìm, va đập hư hỏng 239.25 tỷ đồng 470.93 tỷ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD

lượng lớn thuỷ sản nuôi trồng và chi phí đế sửa chữa lại những đầm nuôi đã bị bão phá vỡ.

Diện tích (ha) hồ nuôi tóm. cá bị ngập hàng nám do thiên tai

Hình 3.3 Diện tích nuôi tôm, cá bị ngập hàng năm do thiên tai

Nguôn: Hiện tượng thời tiết nguy hiếm

Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tê Môi trường 46

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

3.1.3 Đánh giá tác động của thiên tai đến ngành thuỷ sản Việt Nam

* Thiệt hại do đắm và hư hại các tàu đánh cá: (Tl)

Bảng 3.1 Tình hình thiệt hại của ngành thủy sản do thiên tai (2001-2005)

* Thiệt hại đến nuôi trồng thuỷ sản (T) - Thiệt hại về nuôi thuý sản: (T21)

Từ năm 1990 đến nay, tống diện tích nuôi trồng bị thiệt hại do thiên tai là 434.200 ha. Theo các chủ đầm thì mỗi ha nuôi thuỷ sản có giá trị khoảng 80 triệu đồng. Nên ta có thể tính được thiệt hại về nuôi thuỷ sản do thiên tai gây ra trong thời gian qua là:

Loại thiệt hại Ký hiệu Đơn vị tính

Giá trị thiệt

hại Thiệt hại về nuôi thuỷ

sản

T21 tỷ đồng 34.736

Thiệt hại về trồng thuỷ sản

T22 tỷ đồng

Thiệt hại về các đầm nuôi bị phá vỡ

T23 tỷ đồng 6.513

Tống thiệt hại về nuôi trồng thuỷ sản

T2 tỷ đồng 41.249

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

T21= S21 * P21 Trong đó:

S21: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản bị mất trắng P21: Giá trị của 1 ha thuỷ sản

T21= 434.200 * 80 = 34736000 (triệu đồng) = 34736 (tỷ đồng)

- Thiệt hại về trồng thuỷ sản (T22) T22= S22 * P22

Trong đó:

S22: Lượng tôm cá giống bị trôi khi diện tích nuôi trồng thuỷ sản bị thiên tai phá vờ.

P22: Giá của một tấn tôm cá giống bị thiệt hại

Do không có số liệu thống kê đầy đủ về lượng tôm giống bị thiệt hại trong từng năm từ năm 1990 đến nay ( chỉ có số liệu của năm 2006 : thiệt hại 2.527.000 con và năm 2007: thiệt hại 1.950.000 con) nên không thể tính chính xác chỉ số này

- Thiệt hại về các đầm nuôi thuỷ sản bị phá vỡ: (T23)

Các đầm nuôi thuỷ sản bị phá vỡ nên cần sửa chữa, đắp lại các đầm tôm. Theo các chủ đầm thì với mỗi ha sửa chữa hết 15 triệu đồng. Vậy nên chi phí bỏ ra để sửa chữa 434.200 ha nuôi trồng thuỷ sản bị thiên tai phá võ' từ 1990 đến nay là:

T23 = 434.200* 15 = 6.513.000 (triệu đồng) = 6.513 (tỷ đồng)

Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tê Môi trường 46

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

Tổng thiệt hại về nuôi trồng thuỷ sản do thiên tai gây ra cho ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 1990 đến nay được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 3.2 ĩ Tổng hợp thiệt hại của nuôi trồng thủy sản do thiên tai

Như vậy: tổng thiệt hại của ngành thuỷ sản Việt Nam do thiên tai gây ra là:

T = TI + T2

= 470,93 + 41.249 = 41719.93 (tỷ đồng)

Dis«wter Man

ageniant Unit

UNDP ProjeclVtt4//««2

Suurco Gstriil Or^iailirvnl I*f 1 aatil AtfciMfÉ*fcation 111S Mmntlry ì A Agnc<*ltuic

r, Ị

•f»d Rural 1

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

3.2 TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BĨÉN DÂNG 3.2.1 Tình hình nước biển dâng ỏ’ Việt Nam:

Theo một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới thì Việt Nam là một trong 2 nước đang phát triển phải chịu những tác động tồi tệ nhất thế giới do hiện tượng nước biển dâng gây ra. Theo như số liệu quan trắc được ở trạm Cửa Ông và hòn dáu thì trong 50 năm qua, trung bình cứ mỗi thập kỷ mực nước biển dâng lên khoảng 2,5 đến 3cm. Trên co sở đó, dự báo mực nước biến sẽ dâng 0,9 cm vào năm 2010, 33 cm vào năm 2050, 45 cm vào năm 2070 và có thể lên tới lm vào cuối thế kỷ

Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tê Môi trường 46

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

Hình 3.4 : Các vùng bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nước biển dâng

Chuyên đề thực tập tắt nghiệp Trường ĐH KTQD

3.2.2 Các tác động của hiện tượng nước biển dâng đến ngành thuỷ sản Việt Nam

Hiện tượng nước biển dâng và ngập mặn gia tăng dẫn đến các hậu qủa sau đây:

* Nước mặn lấn sâu và nội địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt

Hiện tượng các diện tích nuôi trồng thuỷ sản bị xâm mặn hiện đang là thực trạng đáng lo ngại ở Việt Nam hiện nay. Cho đến nay đã có 153.000 ha đầm nuôi đã bị xâm mặn. Và dự tính trong tương lai, khi mực nước biển dâng lên lm thì sẽ có thêm khoảng 250.000 ha nuôi trồng thuỷ sản bị xâm mặn

*Rừng ngập mặn bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái của một số loài thủy sản

Theo dự đoán, trong thế kỷ 21, mực nước biển sẽ tăng trung bình từ 0.09-0.88m. Đây sẽ là tác động lớn nhất của biến đối khí hậu gây ra cho RNM. Các dữ liệu địa chất cho thấy những lần tăng mực nước biển trước đây có tác động cả xấu lẫn tốt đối với RNM. Nếu mực nước biển tăng đủ chậm, RNM có thể thích ứng bằng cách thay

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành thuỷ sản việt nam (Trang 30)