HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu đo tiếng ồn bằng smartphone tablet (Trang 49 - 50)

Luận văn chỉ là bước đầu tìm hiểu về tiếng ồn và phát triển ứng dụng đo tiếng ồn trên thiết bị di động cho nên vẫn còn gặp nhiều khó khăn như chưa có thiết bị chuyên dùng để kiểm chứng độ chính xác của ứng dụng. Vì vậy để kiểm chứng em đã tải về các ứng dụng đã có để có thể so sánh kết quả, và kết quả thu được từ sự kiểm chứng cho thấy các mức âm đo được tại một vị trí ở cùng thời điểm là tương đương nhau.

Luận văn cũng có thể được tiếp tục phát triển để đạt hiệu quả cao hơn trong sử dụng như :

So sánh kết quả với thiết bị chuyên dùng để kiểm chứng độ chính xác, từ đó điều chỉnh giải thuật và chỉnh sửa phần mềm nếu chưa đạt độ chính xác cao.

Cải thiện tính năng đo tiếng ồn để có thể đo chính xác được mức ồn trên nhiều thiết bị di động khác nhau.

Nghiên cứu và tìm hiểu thêm các nền tảng của thiết bị di động để phát triển ứng dụng trên nhiều nền tảng như iOS và Windows Phone.

SVTH : Từ Chánh Trung - 1111470 Trang 50

TẢI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đoàn hòa Minh - Giáo trình Kĩ thuật Audio và Video Trường ĐH Cần Thơ, Khoa Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông

[2] Phạm Đức Nguyên - Âm học kiến trúc cở sở lý thuyết & các giải pháp ứng dụng, Chương 1 và 6 Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. Hà Nội 2000.

[3] Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và rung động - Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - QCVN 26:2010/BTNMT - Hà Nội 2010

[4] Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học - TCVN 7878- 1:2008 - Âm học – Mô tả, Đo và đánh giá tiếng ồn môi trường – Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá.

[5] Ngô Bá Hùng và Nguyễn Công Huy - giáo trình lập trình truyền thông. Trường ĐH Cần Thơ, Khoa Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông.

[6] Nghị ĐịnhChính Phủ - Số: 179/2013/NĐ-CP Nghị định - quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Điều 17.

Một phần của tài liệu đo tiếng ồn bằng smartphone tablet (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)