II. Phần nội dung
3. Cỏc bước tiến hành sử dụng tư liệu trong giảng dạy Lịch sử Việt Nam
3.2: Chắt lọc nguồn tư liệu, xõy dựng ý đồ cho bài giảng sử dụng tư liệu
sử đảm bảo thời gian, phự hợp với nội dung từng mục từng phần trong bài giảng.
Tập hợp tư liệu mới chỉ là khõu đầu tiờn của quỏ trỡnh soạn giảng, khi đó tập hợp đầy đủ nguồn tư liệu phục vụ cho một tiết dạy giỏo viờn đó cú thể nắm rất rừ, sõu sắc và phong phỳ nội dung về một vấn đề lịch sử cần cung cấp đến học sinh. Song khụng phải tất cả tư liệu tập hợp đều cú thể đem ra sử dụng trong một tiết học, như vậy khụng những khụng phỏt huy được tớnh tớch cực của việc sử dụng tư liệu mà thậm chớ cũn cú tỏc dụng ngược lại, dễ gõy tõm lý nhàm chỏn và mệt mỏi cho cả người học lẫn người dạy. Vỡ thế việc chắt lọc nguồn tư liệu là một bước hết sức quan trọng để đạt hiệu quả bài giảng như mong đợi.
Vớ dụ như khi dạy bài 22 (Lịch sử 10- chương trỡnh cơ bản), bờn cạnh những nguồn tư liệu về ngành thủ cụng truyền thống và nghề mới để làm rừ sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp thời kỳ này, từ đú tạo cho học sinh sự so sỏnh ngầm đối với thời kỳ trước. Ngoài việc minh họa về sự xuất hiện của nghề làm
thể đọc cả cõu chuyện kể về người Việt Nam đầu tiờn biết chế tạo đồng hồ mỏy như tư liệu tập hợp mà tựy khung thời gian cho phộp, giỏo viờn túm lược, chắt lọc để cung cấp cho học sinh, thậm chớ cũng chỉ cần cung cấp tờn người Việt Nam đầu tiờn biết chế tạo đồng hồ mỏy.
Hoặc đối với bài 23, khi làm rừ chớnh sỏch chấn chỉnh giỏo dục thi cử của vương triều Tõy Sơn, giỏo viờn giỳp học sinh liờn hệ đến tỏc phẩm chiếu Cầu hiền của Ngụ Thi Nhậm và dẫn một đến hai dũng để làm rừ....
Khi kể chuyện về Alexandre cũng chỉ trớch dẫn: ụng là một nhà truyền giỏo, gúp phần quan trọng vào việc hỡnh thành chữ quốc ngữ ở Việt Nam hiện đại, hệ thống húa cỏch ghi õm tiếng Việt bằng mẫu tự La tinh. ễng sang Việt Nam truyền giỏo và đõy trở thành quờ hương thứ hai của ụng.
3.3. Vận dụng nguồn tư liệu lịch sử nhằm đảm bảo đỏp ứng yờu cầu dạy học tớch cực, lấy học sinh làm trung tõm, tăng khả năng tư duy, tớnh độc lập và sỏng tạo cho người học, lụi cuốn, tạo hứng thỳ và nõng cao chất lượng bộ mụn.
Tư liệu lịch sử khụng phải chỉ để giỏo viờn đọc, dẫn. Như vậy sẽ khụng phỏt huy được hiệu quả của bài giảng dạy học tớch cực. Giỏo viờn phải cú cỏch thức vận dụng và khai thỏc, phỏt huy tối đa tư duy và nhận thức của học sinh. Giỏo viờn giữ vai trũ là người hướng dẫn, điều hành. Học sinh tham gia chủ động lĩnh hội kiến thức. Cú những tư liệu, giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm hiểu trước, những cõu chuyện khụng cũn là cụ kể cho trũ nghe mà biến nú thành điều ngược lại, trũ tỡm hiểu và kể cho cụ nghe. Như vậy học sinh sẽ khắc sõu hơn về kiến thức được lĩnh hội, đồng thời phỏt huy được tớnh chủ động.
Vớ dụ khi núi về nguyờn nhõn sụp đổ của triều Lờ sơ, giỏo viờn đưa lược đồ phong trào đấu tranh của nhõn dõn cho học sinh quan sỏt và đặt cõu hỏi: Nhỡn vào lược đồ, em cú nhận xột gỡ? Vỡ sao lại như vậy? Từ việc quan sỏt và tư duy học sinh cú thể trả lời và khắc sõu hơn về nguyờn nhõn của những phong trào đấu tranh đú, đồng thời lĩnh hội kiến thức ở mục mới một cỏch lụ-gic và chủ động.
Khi núi về Mạc Đăng Dung, giỏo viờn chưa sử dụng tư liệu mà đặt cõu hỏi: Em biết gỡ về nhõn vật này? Như vậy sẽ kớch thớch khả năng tỡm tũi và hiểu thờm về cỏch học Lịch sử ngoài những nội dung mà sỏch giỏo khoa cung cấp.
Khi đỏnh giỏ về chớnh sỏch của nhà Mạc trong giai đoạn đầu, học sinh đó cú thể dựa vào sỏch giỏo khoa và quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức để trả lời, từ đú giỏo viờn dẫn lời trớch trong sỏch Đại Việt sử ký toàn thư: " Từ đấy, người buụn bỏn và kẻ đi đường đều đi tay khụng..., trong cừi tạm yờn"
Hoặc khi dạy bài 24: Tỡnh hỡnh văn húa ở cỏc thế kỷ XVI- XVIII. Giỏo viờn cú thể giao nhiệm vụ một cỏch cụ thể và chi tiết cho học sinh từ tiết học trước. Cụ thể, yờu cầu học sinh tỡm hiểu:
- Nguồn gốc, quan điểm của Đạo thiờn chỳa, cụng cuộc truyền giỏo của Alexandorot.
- Nột đẹp trong tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam.
- Cỏc tỏc phẩm văn học (chủ yếu chữ Nụm) và cụng trỡnh kiến trỳc của Việt Nam thế kỷ XVI-XVIII.
Khi giảng về tư tưởng tụn giỏo, núi đến sự xuất hiện và du nhập của Đạo Thiờn chỳa giỏo vào nước ta, giỏo viờn đặt cõu hỏi gợi mở để học sinh thực sự được hũa nhập vào hoạt động học bằng cỏch bày tỏ sự hiểu biết của bản thõn trước tập thể. Cụ thể như: Ở lớp cú bạn nào theo Đạo thiờn chỳa khụng? Em biết gỡ về nguồn gốc ra đời và giỏo lý của Đạo Thiờn chỳa? Truyền bỏ vào Việt Nam theo con đường nào?... Như vậy sẽ làm cho khụng khớ tiết học sụi nổi và tạo hứng thỳ tiếp nhận kiến thức của học sinh một cỏch chủ động. Cựng với hoạt động học của học sinh, giỏo viờn dẫn tư liệu về cụng cuộc truyền đạo của nhà truyền giỏo Alexandorot và chốt ý.
Cũng tương tự như vậy, khi giảng về tớn ngưỡng giỏo viờn cũng yờu cầu học sinh tự trỡnh bày phần chuẩn bị của mỡnh về nột đẹp trong tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam biểu hiện như thế nào, được gỡn giữ và phỏt huy ra sao trong cuộc sống hiện đại. Từ đú học sinh sẽ khắc sõu hơn kiến thức về tư tưởng tụn
đẹp trong bản sắc văn húa dõn tộc vẫn được bảo tồn và phỏt huy. Khi cỏc em được trực tiếp tham gia và trở thành trung tõm của hoạt động học, sẽ giỳp cỏc em khắc sõu kiến thức, như vậy hiệu quả bài học khụng chỉ đỏp ứng về kiến thức, giỏo dục mà cũn đạt tớnh giỏo dưỡng rất cao.
Khi dạy về văn học chữ Nụm với cỏc tỏc giả Nguyễn Bỉnh Khiờm, Đào Duy Từ, Phựng Khắc Khoan... cú thể để học sinh tự nờu hiểu biết của bản thõn về một trong cỏc tỏc giả cú tờn trong bài. Giỏo viờn cú thể trớch dẫn ngắn gọn về Nguyễn Bỉnh Khiờm: "...lớn lờn trong thời đại loạn (thời Lờ sơ lõm vào khủng hoảng suy tàn). Khi làm quan, ụng dõng sớ hạch tội 18 lộng thần nhưng vua khụng nghe, ụng cỏo quan về vườn mở trường dạy học..". Trớch bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiờm:
Ngư ụng bất ngộ éào Nguyờn khỏch Khởi thức hưng vong thế cổ kim Nhàn trung hoa thảo tỳc cung xuõn Tà dương độc lập đụ vụ sự
Ta dại ta tỡm nơi vắng vẻ
Người khụn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ Xuõn tắm hồ sen, hạ tắm ao…
( Như vậy, cú thể thấy khụng phải lỳc nào giỏo viờn cũng là người cung cấp tư liệu. Song cú những nguồn tư liệu giỏo viờn phải là người dẫn để làm sỏng tỏ vấn đề. Sử dụng tư liệu phải luụn phự hợp và linh hoạt với từng mục, từng phần trong bài giảng. Cú như vậy mới phỏt huy tỏc dụng tối đa.)