1. Độ bền kộo 6. Độ chặt của giấy (g/cm3) 2. Độ bền chịu xộ 7. Độ dài của đường võn thớ 3. Độ bền chịu bục 8. Độ hỳt dịch 4. Lực liờn kết giữa cỏc xơ sợi. 9. Độ thấu khớ 5. Độ biến dạng của giấy. Phõn tớch đồ thị ta thấy:
Độ bền kộo: Khi oSR tăng từ 20 ữ 75 thỡ độ bền kộo tăng vỡ quỏ trỡnh trương và phõn tơ tăng. Khi độoSR từ 75 ữ100 thỡ độ bền kộo giảm do xơ sợi
bị cắt ngắn nhiều. Độ bền kộo phụ thuộc vào lực liờn kết ( O…H) và lực đan dệt vật lý
Độ bền xộ: Độ bền xộ do độ bền nguyờn thủy và đan dệt của xơ sợi quyết định. Lực liờn kết Hydro cú ảnh hưởng rất ớt dến độ bền xộ. Độ bền xộ tăng lờn khi oSR tăng và đạt cực đại ở 25-27 oSR, sau đú độ bền xộ giảm khi oSR tiếp tục tăng.
Độ chịu bục: Chịu ảnh hưởng bởi độ bền kộo và độ bền xộ, là trung bỡnh cộng của hai đường kia. Điểm tối ưu ởoSR = 40 ữ 50.
Độ dài trung bỡnh sợi: Khi OSR tăng thỡ chiều dài xơ sợi giảm. Lực liờn kết giữa cỏc xơ sợi: Tỷ lệ nghịch với oSR. Độ thấu khớ: Khi oSR tăng thỡ độ thấu khớ càng giảm. Độ chặt của giấy : Khi oSR tăng thỡ độ chặt tăng do cỏc xơ sợi đan xớt nhau hơn . Độ hỳt dịch: Khi oSR tăng độ hỳt dich giảm. Như vậy: Độ nghiền ảnh hưởng rất lớn đến tớnh chất cơ lý của tờ giấy. Song bản chất của độ nghiền là do quỏ trỡnh cắt và trương nở quyết định. Dựa vào độ oSR của nghiền khụng thể núi rừ ảnh hưởng của từng yếu tố đến tớnh chất của giấy. Cựng một độoSR nhưng lại cho ta hai loại giấy khỏc nhau.
Việc tỡm được điểm oSR cực đại tốt nhất cho mỗi loại giấy là rất quan trọng, điểm đú phải dung hũa cỏc yếu tố một cỏch tốt nhất cú thể. Thường
điểm này được xỏc định trong phũng thớ nghiệm cộng với sản xuất thực tế trờn mỏy Xeo.