Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.9 cho thấy ảnh hưởng của mức dùng tinh bột cation lên hiệu quả gia keo AKD.
Ở mức dùng keo AKD là 1,0% AKD và tinh bột có độ thế DS = 0,025, khi tăng mức dùng tinh bột độ hút nước của mẫu giấy giảm dần, với mức dùng tinh bột là 1,0% và 1,5% chỉ số độ Cobb60 của các mẫu giấy không có sự thay đổi nhiều. Trong khi đó, khi tinh bột cation sử dụng có độ thế DS = 0,030; với mức dùng là
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 Độ hút nƣớc Cob b60 (g/m 2)
Độ dẫn của huyền phù bột khi xeo giấy (µS/cm) Mức dùng keo AKD 1%)
ion Ca2+ (sau sấy)
ion Ca2+ (sau 7 ngày)
ion Al3+ (sau sấy)
62
0,5% hiệu quả gia keo là khá rõ ràng, tiếp tục tăng mức dùng tinh bột có DS = 0,032 lên 1,5% sự thay đổi độ hút nước của mẫu giấy là không lớn.
Bảng 3.9: Kết quả ảnh hƣởng của tinh bột ction lên độ hút nƣớc Cobb60
Độ pH Độ thế Mức dùng tinh bột so với bột KTĐ (%) Mức dùng AKD so với bột KTĐ (%) Cobb60 (gH2O/m2) Sau 24 giờ Sau 48
giờ Sau một tuần
8,0 - 0 1,0 27,5 26,7 27 8,0 0,025 0,50 1,0 26,0 27,0 26,0 8,0 0,032 0,50 1,0 24,0 23,0 23,0 8,0 0,025 0,10 1,0 24,5 24,3 24,0 8,0 0,032 0,10 1,0 23,0 21,0 21,6 8,0 0,025 0,15 1,0 23,8 23,0 23,0 8,0 0,032 0,15 1,0 22,5 21,0 20,5
Như vậy để đạt được hiệu quả gia keo tốt với mức dùng keo là 1%, đối với tinh bột cation có độ thế là 0,025 mức sử dụng tinh bột hợp lý là 1,0% so với bột KTĐ trong khi đó với tinh bột có độ thế là 0,032 mức sử dụng tinh bột cation thích hợp là 0,5% so với bột KTĐ.
63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, có thể đƣa ra các kết luận sau:
1. Quá trình gia keo AKD trong sản xuất giấy in, giấy viết môi trường gia keo thích hợp nhất là ở pH = 7,5 - 8,0.
2. Môi trường gia keo AKD có độ kiềm 100 - 150 ppm có tác dụng thúc đẩy nhanh phản ứng của keo AKD với xơ sợi xenluloza.
3. Khi tăng mức dùng bột đá hiệu quả gia keo và tính chất cơ lý của giấy giảm, Không nên sử dụng lượng bột đá CaCO3 trên 20% vì khi đó hiệu quả gia keo sẽ giảm theo thời gian. Hiệu quả gia keo AKD phụ thuộc vào mật độ phân bố kích hạt keo.
4. Mức dùng keo thích hợp cho sản xuất giấy viết (khi không sử dụng bột BCTMP) là từ 1,0 - 1,2% so với bột KTĐ và với giấy in là 0,8 - 1,0% so với bột KTĐ.
5. Việc sử dụng bột BCTMP trên 25% và bột hóa gỗ cứng (sản xuất từ gỗ dương) với tỷ lệ trên 30 % sẽ làm giảm hiệu quả gia keo AKD.
6. Độ dẫn điện của nước trắng xeo có ảnh hưởng đến hiệu quả gia keo AKD, với ion kim loại Ca2+
khi độ dẫn trên 1.000 µS/cm và với ion Al3+ khi độ dẫn trên 450 µS/cm hiệu quả gia keo AKD sẽ giảm mạnh.
7. Độ thế của tinh bột cation (DS) và mức dùng tinh bột cation có ảnh hưởng tới hiệu quả gia keo AKD. Với tinh bột cation có độ thế cao mức dùng sẽ thấp hơn so với tinh bột có độ thế thấp. Mức dùng tinh bột cation thích hợp cho sản xuất giấy in, giấy viết là từ 0,5 - 1,0% so với bột KTĐ.
Kiến nghị:
1. Hiện nay trong quá trình sản xuất giấy in, giấy viết tại Tổng công ty giấy Việt Nam có một số nguồn ảnh hưởng tới độ pH và độ kiềm của dung dịch nước trắng, do đó cần kiểm soát pH và độ kiềm để quá trình gia keo AKD đạt hiệu quả cao.
2. Tổng công ty hiện đang sử dụng 03 nguồn bột đá khác nhau do đó cần có quy định về mức dùng keo AKD riêng để đảm bảo sản phẩm giấy sản xuất ra có độ
64
hút nước ổn định, đạt chất lượng giấy in, giấy viết.
3. Cần tiến hành việc theo dõi và xác định độ dẫn điện của nước trắng, xác định hàm lượng Ca2+
, Al3+ để có biện pháp thay thế nước trắng khi nồng độ các ion này đạt giới ảnh hưởng tới hiệu quả gia keo AKD.
4. Tỷ lệ bột BCTMP sử dụng để không nên quá 15% để đảm bảo hiệu quả gia keo cũng như độ bảo lưu tổng.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ian Thorn. Wet end chemistry, Second Edition
[2] Jerome M.Gess and Jose. Rodriquez (2005), The Sizing of paper, Technology Park/Atlanta.
[3] Dr Michael J. Kocurek (1992), Volume 6 - Stock preparatio, Third Edition
[4] Penny A.Patton (1998), Weting Mechanism of Alkyl Ketene Dimers on Cellulose Films, McGill University, Montreal, Canada
[5] J.C. Roberts (1996), Chemistry of Paper, UMIST Manchester. [6] William J.Bat; Vol.77, No 12, TAPPI Journal.
[7] Rosa Mattsson, AKD Sizing - Dispersion Colloidal Stability - Spreading and Sizing with Pre - flocculated Dispersion, Luea University of Technology.
[8] Johan Gullichsen (2000), Papermaking Chemistry, Finnish Engineers’Association and Tappi.
[9] Johan Gullichsen (2000), Mechanical pulping, Finnish Engineers’ Association and Tappi.
[10] Johan Gullichsen (2000), Chemical Pulping, Finnish Engineers’ Association and TAPPI.
[11] Johan Gullichsen (2000), Papermaking Part1; Stock preparation and Wet end,
Finnish Engineers’ Association and TAPPI.
66
67
DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM
Máy xeo tờ (Hãng L & W) Máy sấy lô quay LEESON
Bể nấu tinh bột cation Máy đo độ bền kéo (Hãng L & W)
Máy nghiền Regmed VB - 21 Máy đo độ bền xé (Hãng L & W)
68
71
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KÍCH THƢỚC HẠT NHŨ TƢƠNG AKD CÔNG TY ĐẠI THỊNH