CÁC ỨNG DỤNG KHÁC

Một phần của tài liệu Thiết Kế Bộ Thí Nghiệm Phương Pháp Giảng Dạy Vật Lý Phổ Thông (Trang 37 - 40)

Ngồi các ứng dụng nhưđã nêu, các dụng cụ được chế tạo cịn cĩ thểđược kết hợp đểứng dụng vào các thí nghiệm khác. Các gợi ý cĩ thể được liệt kê ngắn gọn như sau:

1. Dùng hệ thống mắt thần và máy đo thời gian kỹ thuật số vào khảo sát chuyển động ném ngang.

2. Dùng hệ thống mắt thần và máy đo thời gian kỹ thuật số vào thí nghiệm

định luật bảo tồn động lượng.

3. Dùng bộđếm chu kỳđể minh hoạứng dụng của tế bào quang điện. 4. Dùng máy đo tần sốđể thực hiện thí nghiệm cộng hưởng RLC. 5. Dùng bộ dao động con lắc đơn đo gia tốc trọng trường.

6. Dùng hệđo của con lắc đơn ứng dụng vào con lắc vật lý.

7. Dùng bộ sĩng dừng kết hợp với rịng rọc và ống cát đểđo vận tốc truyền sĩng trên dây đàn hồi.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Sau một thời gian tiến hành theo qui định, đề tài đã hồn thành và đã đạt được các mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, các sản phẩm cần phải được cọ xát thực tế và cải tiến để ngày càng hồn thiện hơn.

Qua quá trình thực hiện nhiều kinh nghiệm được ghi nhận và phát sinh nhiều hướng phát triển cũng như ý tưởng mới.

A. Thành cơng:

1. Bổ sung các thí nghiệm quan trọng cần thiết cho chương trình giảng dạy vật lý ở trường phổ thơng nhằm trang bị cho giáo sinh sư phạm.

2. Cải tiến các mẫu thí nghiệm cũ chưa thực hiện được trong phạm vi khơng gian hẹp và thời gian ngắn.

3. Các dụng cụ được thực hiện với ý tưởng sáng tạo mới mẻ và ứng dụng các thành tựu kỹ thuật số và cĩ dự kiến liên kết với PC trong tương lai. 4. Giá thành thấp hơn các sản phẩm cùng loại (đã cĩ) trong nước và rất thấp hơn ngoại nhập.

B. Kinh nghiệm:

1. Ý tưởng chế tạo xe phát tín hiệu để đo trực tiếp vận tốc chưa thành cơng. Nguyên nhân do ý tưởng ban đầu xe phát tín hiệu hồng ngoại. Tuy nhiên một hướng giải quyết trong tương lai là sử dụng Wireless Mouse (phát tín hiệu vơ tuyến) được cải tiến để thực hiện kết hợp với computer, đưa thẳng thí nghiệm lên màn hình máy tính.

2. Các máy đo tần số hiển thị số kích thước chưa đủ lớn cần được quan tâm đầu tư chế tạo thêm.

3. Thí nghiệm con lắc lị xo cần thêm bộ mắt thần quản lý vị trí cân bằng để

tựđộng hố quá trình.

4. Trong điều kiện chế tạo thủ cơng, mặc dù đã hết sức tơ điểm, các sản phẩm cĩ ngoại hình chưa thật sự hấp dẫn.

5. Trong các dụng cụ cịn cần thêm máy phát dao động âm tần, đang được tác giảđầu tư nghiên cứu chế tạo.

C. Đề xuất:

1. Kết hợp các thiết bị cũ và mới để tạo thành một bộ, dùng cho sinh viên sư phạm học tập, khai thác và cải tiến. Xây dựng thành mơn học thí nghiệm vật lý phổ thơng.

2. Trong tương lai, nếu điều kiện xã hội cho phép, cĩ thể cơng nghệ hố các dụng cụ và cho thâm nhập vào mơi trường giáo dục phổ thơng để phục vụ giảng dạy.

3. Về các hạng mục cịn tồn tại và ý tưởng phát sinh mới, xin được xây dựng thành đề tài hướng dẫn cho sinh viên.

Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu và Hội đồng Khoa học trường Đại học An Giang .

Đại Học An Giang, ngày 25 tháng 08 năm 2002 Th.sĩ Giang Văn Phúc

Tổ Vật lý Khoa Sư Phạm trường ĐHAG.

Tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình thực hành thí nghiệm --- Khoa Sư Phạm ĐHCT vật lý phổ thơng

2. Hướng dẫn sử dụng Bộ thí nghiệm --- Phạm Đình Cương – Paul cơ học lớp 10 PTTH Verhagen Viện khoa học giáo dục VN 3. Sách giáo khoa vật lý cấp II --- Bộ giáo dục và đào tạo và vật lý cấp III

4. Giáo trình thực hành thí nghiệm --- Sách Đại Học Sư Phạm vật lý đại cương nhà xuất bảnGiáo dục 5. Các tài liệu về kỹ thuật số, Các tác giả khác

Một phần của tài liệu Thiết Kế Bộ Thí Nghiệm Phương Pháp Giảng Dạy Vật Lý Phổ Thông (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)