Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất TC3C3: Secoisolariciresinol-9’-O-β-D-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia) (Trang 58 - 71)

O-β-D-glucopyraniside

Hợp chất TC3C3 thu được là một chất rắn vô định hình, nhiệt độ nóng chảy: 192- 1950C, độ quay cực: [α]25C: +42,0 (c, 1,0: MeOH). Phổ 1H NMR của TC3C3 cho thấy có các tín hiệu của chùm 6 proton vòng thơm tại vùng δH 6.59-6.69 và hai nhóm methoxy tại δH 3.77 cùng với tín hiệu đặc trưng của gốc đường qua proton anome δH

gốc đường β-D-glucopyranoside [δC 104.6 (C-1''), 75.2 (C-2''), 77.9 (C-3''), 71.7 (C- 4''), 78.2 (C-5''), 62.8 (C-6'')], nhóm methoxy (δC 56.3).

Hình 3.3.b. Phổ 13C NMR của TC3C3 OMe OH O O OH OH OH HO HO OH OMe 1 2 4 5 7 8 9 1' 2' 7' 8' 9' 1'' 6'' 4''

Hình 3.3.d. Phổ DEPT của TC3C3

Số liệu phổ NMR của TC3C3: 1H NMR (500 MHz, CD3OD) δH 2.02 (2H, m, H-8), 2.09 (2H, m, H-8'), 2.60-2.74 (4H, m, H-7, 7'), 3.21-3.38 (3H, m, H-2'', 3'', 5''), 3.58 (2H, m, H-9a, 9'a), 3.67 (2H, m, H-6''), 3.77 (6H, br s, OMe), 3.87 (1H, dd, J = 1.5, 12.0 Hz, H-9b), 3.91 (1H, dd, J = 4.5, 10.0 Hz, H-9'b), 4.22 (1H, d, J = 7.5 Hz, H- 1''), 6.59-6.69 (6H, m, aromatic H). 13C NMR (125 MHz, CD3OD) δC 134.0 (C-1, 1'), 113.5 (C-2, 2'), 148.8 (C-3, 3'), 145.5 (C-4, 4'), 115.8 (C-5, 5'), 122.8 (C-6, 6'), 35.5 (C-7), 44.0 (C-8), 62.8 (C-9), 35.6 (C- 7'), 41.6 (C-8'), 70.4 (C-9'), 104.6 (C-1''), 75.2 (C-2''), 77.9 (C-3''), 71.7 (C-4''), 78.2 (C-5''), 62.8 (C-6''), 56.3 (OMe) Hình 3.3.f. Phổ HMBC của TC3C3

Ở vùng trường tương ứng với các nhóm vòng thơm có sự xuất hiện của 3 tín hiệu carbon bậc 4 (δC 134.0, 145.5 và 148.8) và các tín hiệu chập của nhóm methine (δC 113.5, 113.6; 115.8; 122.7, 122.8). Kết hợp với giá trị tích phân 6H của pic proton vòng thơm trên phổ 1H chứng tỏ đây là tín hiệu của hai vòng thơm bị thế 3 vị trí giống nhau. Ngoài ra còn có các tín hiệu của nhóm methylene (δC 35.5, 35.6), oxymethylene (δC 62.8, 70.4) và methine (δC 41.6, 44.0). Các dữ kiện này cho thấy TC3C3 có dạng lignan glucoside. Trên phổ hai chiều HMBC có các tương tác giữa proton anome δH 4.22 với C-9' (δC 70.4) chứng tỏ gốc đường gluco đính vào vị trí C-9'. So sánh với tài liệu tham khảo, số liệu phổ của TC3C3 hoàn toàn trùng khớp với số liệu đã công bố hợp chất secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyranoside [29].

Hình 3.3.g. Phổ ESI-MS của TC3C3

3.4. Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất TC3C3: Secoisolariciresinol-9'-O-

Hợp chất TC3C1 thu được là một chất rắn vô định hình, nhiệt độ nóng chảy: 92- 950C, độ quay cực: [α]25C: +35,0 (c, 1,0: MeOH). Phổ 1H NMR của TC3C1 cho thấy có tín hiệu của một hệ ABX vòng thơm [δH 6.93 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz, H-6), 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 7.17 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-5)], một proton anome của một gốc đường [(δH 4.90 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-1')] và một nhóm methoxy (δH 3.89).

Số liệu phổ NMR của TC3C1: 1H NMR (500 MHz, CD3OD-DMSO) δH 3.14 (1H, m, H-8), 3.40-3.71 (6H, m, H-2'-6'), 3.89 (3H, br s, OMe), 3.92 (2H, m, H-9), 4.28 (1H, m, H-7), 4.90 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-1'), 6.93 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz, H-6), 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 7.17 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-5); 13C NMR (125 MHz, CD3OD- DMSO) δC 150.9 (C-3), 147.3 (C-4), 137.4 (C-1), 119.7 (C-6), 117.8 (C-5), 111.7 (C- 2), 102.7 (C-1'), 86.9 (C-7), 78.2 (C-5'), 77.8 (C-3'), 74.8 (C-2'), 72.7 (C-4'), 71.3 (C- 9), 62.4 (C-6'), 56.7 (OMe), 55.5 (C-8). Hình 3.4.a. Phổ 1H NMR của TC3C1

Hình 3.4.b. Phổ 13C NMR của TC3C1 O O O OMe OMe O O OH OH HO HO O OH OH OH OH 1 2 3 4 6 7 8 9 1' 2' 6'

Phổ 13C NMR và DEPT cho phép nhận biết sự có mặt của 16 carbon gồm 3 nhóm carbon bậc 4 [δC 150.9 (C-3), 147.3 (C-4), 137.4 (C-1)], 3 nhóm methine vòng thơm [δC 119.7 (C-6), 117.8 (C-5), 111.7 (C-2)], 1 nhóm oxymethine tại δC 86.9 (C-7), nhóm methine tại δC 55.5 (C-8) và 1 nhóm oxymethylene tại δC 71.3 (C-9) cùng với 6 tín hiệu đặc trưng cho đường β-D-glucopyranoside [δC 102.7 (C-1'), 74.8 (C-2'), 77.8 (C-3'), 72.7 (C-4'),78.2 (C-5'), 62.4 (C-6')]. Phổ khối lượng ESI-MS cho thấy sự xuất hiện của pic ion m/z 704.9 [M + Na]+ tương ứng với công thức phân tử là C32H42O16. Điều này cho thấy hợp chất TC3C1 có sự đối xứng và mỗi tín hiệu trong phổ NMR là các pic chập đôi. Các dữ kiện này cho phép xác định TC3C1 là pinoresinol diglucoside, một hợp chất khá phổ biển trong tự nhiên [30].

KẾT LUẬN

Từ cây dây thần thông, bằng các phương pháp chiết và sắc ký kết hợp đã phân lập được 4 hợp chất, đó là:

1. Polypodine B 20,22-acetonide

2. Angelicoidenol 2-O-β-D-apiofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside 3. Secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyranoside

4. Pinoresinol diglucoside

Cấu trúc hóa học của các hợp chất nêu trên được xác định bằng các phương pháp phổ như phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90o, DEPT 135o), phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều HSQC, HMBC), và phổ khối lượng.

Các hợp chất polypodine B 20,22-acetonide, angelicoidenol 2-O-β-D-apiofuranosyl- (1→6)-β-D-glucopyranoside, secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyranoside và pinoresinol diglucoside đều được phân lập lần đầu tiên từ cây Tinospora cordifolia

mọc ở Việt Nam. Đây cũng là một đặc điểm khác biệt về thành phần hóa học của cây

Tinospora cordifolia của Việt Nam với cây mọc ở những vùng địa lý khác nhau trên

thế giới do ảnh hưởng của vị trí địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng... đến sinh tổng hợp các hoạt chất của cây này.

Công trình đã công bố:

1. Nguyễn Tiến Đạt, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Đan Thúy Hằng, Nguyễn Xuân Cường, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Thị Quỳ, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Văn Lợi, Các hợp chất lignan từ cây dây thần thông Tinospra cordifolia, Tạp chí Dược học 2010 (bài đã được chấp nhận đăng, chờ in).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liu tiếng Vit

1 Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng

chống một số bệnh cho người và vật nuôi. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên

và công nghệ.

2 Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốcViệt Nam. Nhà xuất bản y học.

3 Văn Đình Đệ (2002), Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

4 Nguyễn Hữu Đính, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ

nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nhà xuất bản Giáo dục.

5 Văn Ngọc Hướng (2003), Hương liệu và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

6 Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

7 Phạm Trương Thị Thọ (1995), Hóa học các hợp chất tự nhiên. Nhà xuất bản giáo dục.

8 Ngô Văn Thu (1990), Hóa học saponin. Trường Đại học Y dược TPHCM 9 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý tập

1, 2, 3- Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

10 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký- Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

Tài liu tiếng Nước Ngoài

11 Hanuman, J. B., Bhatt R. K., and Sabata B. K., A clerodane furano- diterpene from Tinospora cordifolia, J. Nat. Prod., 51, 197-2000 (1988). 12 Bhatt R. K., Jampani B Hanuman and Sabata K. B., A new clerodane

drevative from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 27, 1212-1216 (1988).

13 Maurya R., Manhas L. R., Gupta P., Mishra P. K., Singh G., Yadav P. P., Amritosides A, B, C and D: clerodane furano diterpene glucosides from

Tinospora cordifolia. Phytochemistry, 65 (14), 2051-2055 (2004).

14 Gangan VD, Pradhan P, Sipahimalani AT, Banerji A. Norditerpene furan glycosides from Tinospora cordiofolia. Phytochemistry 39, 1139-1142 (1995).

15 Versha Wazir, Rakesh Maurya and Randhir S. Kapil, Cordioside, a clerodane furano diterpene glucoside from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 38, 447-449 (1995).

16 Swaminathan K., Sinha U. C., Ramakumar S, Bhatt R. K., Sabata B. K., Structure of columbin, a diterpenoid furanolactone from Tinospora

cordifolia Miers. Acta Crystallogr C., 45, 300-303 (1989).

17 Swaminathan K., Sinha U. C., Bhatt R. K., Sabata B. K., Tavale S. S., Structure of tinosporide, a diterpenoid furanolactone from Tinospora

cordifolia Miers. Acta Crystallogr C., 45, 134-136 (1989).

18 Hanuman, J. B., Bhatt R. K., and Sabata B. K., A diterpenoid furanolactone from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 25, 1677-1680 (1986).

19 Maurya R., Dhar K. L., and Handa S. S., Tinocordifolin, a sesquiterpene from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 44, 749-750 (1997).

20 Maurya R., Wazir V., Tyagi A. and Kapil R. S., Clerodane diterpenoids from Tinospora cordifolia. Phytochemistry, 38, 659-661 (1995).

21 Gangan VD, Pradhan P, Sipahimalani AT, Banerji A., Cordifolisides A, B, C: norditerpene furan glycosides from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 37, 781-786 (1994).

22 Mushtaq A. Khan, Alexander I. Graya and Peter G. Waterman, Tinosporaside, an 18-norclerodane glucoside from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 28, 273-275 (1989).

Geetu Singh and Prem P. Yadav, Amritosides A, B, C and D: clerodane furano diterpene glucosides from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 65, 2051-2055 (2004).

24 Sabari Ghosal and R. A. Vishwakarma, Tinocordiside, a new rearranged cadinane sesquiterpene glycoside from Tinospora cordifolia, J. Nat. Prod., 60, 839–841 (1997).

25 Hanuman, J. B.; Mishra, A. K.; Sabata, B. J., A natural phenolic lignan from Tinospora cordifolia Miers, J.C.S. Perkin 1, 1181-1185 (1986).

26 Rakesh Maurya, Versha Wazir, Aruna Kapil, Randhir S. Kapil. Cordifoliosides A and B, two new phenylpropene disaccharides from

Tinospora cordifolia possessing immunostimulant activity, Natural Product

Research, 8, 7 - 10 (1996).

27 Pis J, Budesinsky M, Vokac K, Laudova V, Harmatha J. Ecdysteroids from the roots of Leuzea carthamoides. Phytochem, 37(3), 707-711 (1994).

28 Kitajima J, Okamura C, Ishikawa T, Tanaka Y. Monoterpenoid glycosides

of Glehnia littoralis root and rhizoma. Chem. Pharm. Bull., 46(10), 1595-

1598 (1998).

29 Inoshiri S, Sasaki M, Kohda H, Otsuka H, Yamasaki K. Aromatic glycosides from Berchemia racemosa. Phytochemistry, 26, 2811-2814 (1987).

30 Konishi T, Wada S, Kiyosawa S. Constituents of the leaves of Daphne

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia) (Trang 58 - 71)