Quản lý và chia sẻ dữ liệu quân sự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học thành lập dữ liệu bản đồ địa hình phục vụ mục đích quân sự từ cơ sở dữ liệu nền địa lý và ảnh viễn thám (Trang 36 - 37)

* Trên thế giới

Lĩnh vực quân sự địi hỏi mức độ an ninh, bảo mật cao, vì vậy các nghiên cứu trong lĩnh vực này trên thế giới thường rất hạn chế được cơng bố chính thức. Trên thực tế, tại các quốc gia cĩ nền khoa học quân sự tiên tiến thường xây dựng một hệ thống thơng tin quân sự chuyên biệt (C4I, C4ISR). Hạt nhân của hệ thống là một CSDL địa khơng gian tình báo, với các giải pháp chia sẻ thơng tin qua mạng nội bộ, theo các mơ hình mạng và phần mềm mã nguồn mở GeoServer [70].

* Trong nước

Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu của các nhà khoa học cĩ liên quan đến việc quản lý, chia sẻ dữ liệu trong lĩnh vực quân sự Việt Nam cĩ thể kểđến như:

Tác giả Giang Quốc Tuấn (2007), đã đề xuất xây dựng CSDL địa hình quân sự theo mơ hình cấu trúc dữ liệu dạng tệp. Tác giả Lê Đại Ngọc (2008), đã thử nghiệm xây dựng hệ thống CSDL địa hình bao gồm dịch vụ tra cứu, tìm kiếm, khai thác thơng tin điểm tọa độ, ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh, bản đồ, mơ hình sốđịa hình DTM, với giao diện Web trong mạng nội bộ quân đội. Năm 2011, phần mềm hỗ trợ Sở chỉ huy Phịng khơng, khơng quân do nhĩm các chuyên gia của Cục Bản đồ/Bộ Tổng Tham mưu, quân chủng Phịng khơng khơng quân và cơng ty EK phối hợp thực hiện, đã tích hợp CSDL một vài đối tượng địa lý cơ bản như thuỷ hệ, địa hình … Việc khai thác thơng tin địa lý từ CSDL chỉ dừng lại ở một số thao tác truy vấn toạđộ và phạm vi các khu vực quan

tâm. Về cơ bản các giải pháp trên chưa dành nhiều sự quan tâm đến việc giải quyết bài tốn chia sẻ dữ liệu bản đồđịa hình quân sự (dạng vector) gắn với CSDL.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học thành lập dữ liệu bản đồ địa hình phục vụ mục đích quân sự từ cơ sở dữ liệu nền địa lý và ảnh viễn thám (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)