Với phụ huynh họcsinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở trường tiểu học Thái Long thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang (Trang 108 - 119)

2. Khuyến nghị

2.6. Với phụ huynh họcsinh

Tuyên truyền đến các bậc CMHS tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng HSG để các bậc CMHS có nhận thức đúng đắn, từ đó khuyến khích, động viên HS có niềm tin và tích cực học tập có hiệu quả.

Phối hợp với nhà trƣờng trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục toàn diện cho HS.

Tiếp tục xây dựng quỹ khuyến học, trao học bổng cho HSG, đặc biệt là HSG cấp tỉnh. Khen thƣởng đúng mức cho những HSG đạt giải cao trong kỳ thi HSG cấp Tp và cấp tỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Vân Anh (2010), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con người. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động nhà trường. Ban hành theo quyết định số: 04/2000/QĐ-BGD&ĐT.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hệ thống các văn bản pháp luật ngành Giáo dục - Đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường TH, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo nghị quyết số: 07/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 02/04/2007.

7. Nguyễn Phúc Châu (2000), Quản lý nhà trường. Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý.

9. Nguyễn Đức Chính (2011), Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục. Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

12.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ- TTg ngày 13/06/2012.

13.Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI.

14.Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.

15.Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.

16.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

17.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18.Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 19.Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý. Tập bài giảng cao

học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

20.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2008), Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. 22.Lê Văn Huấn (2008), Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên THCS ở

thành phố Hà Đông nhằm tăng cƣờng chất lƣợng dạy học trong giai đoạn hiện nay.

23.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục. Mấy vấn đề lý luận về thực tiễn. Nhà xuất bản Giáo dục.

24.Luật Giáo dục (2010). Nxb Lao động, Hà Nội.

25.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

26.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

27.Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995.

28.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục Trung Ƣơng, Hà Nội.

29.Đào Xuân Thành (2008), Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các trƣờng THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

30.Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng về khoa học quản lý đại cương, ĐHSP Hà Nội

31.Hà Nhật Thăng (2010), Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 32.Hoàng Minh Thao (2003), Quản lý giáo dục Tiểu học theo định hƣớng công

nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 33.Từ điển Tiếng Việt (2001). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

34.Thông tƣ 56/2011/TT-BGD&ĐT tập 4 (2011), Thông tƣ ban hành quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia.

35.Hoàng Thị Hạnh Vân (2009), Các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng đối với công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở quận Lê Chân thành phố Hải Phòng.

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng TH Thái Long, tỉnh Tuyên Quang, xin đồng chí vui lòng trả lời một số câu hỏi dƣới đây theo sự nhìn nhận và quan điểm của đồng chí bằng cách đánh dấu + vào ô đƣợc chọn

Câu 1: Theo đồng chí, có cần quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở

trƣờng Tiểu học không?

- Rất cần - Cần - Không cần

Câu 2: Mục đích quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là nhằm:

TT Các lý do MỨC ĐỘ

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1 Để nâng cao chất lƣợng giáo dục 2 Để bồi dƣỡng nhân tài

3 Để phát triển theo năng lực của HS 4 Để tạo hứng thú trong học tập

Câu 3: Để quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi đƣợc hiệu quả,

đồng chí đã tăng cƣờng giao nhiệm vụ cụ thể về các nội dung nào dƣới đây?

TT Nội dung MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Học lý thuyết 2 Làm bài tập trong SGK 3 Đọc sách, tài liệu nâng cao

Câu 4: Đồng chí đã sử dụng những hình thức đánh giá nào dƣới đây

trong bồi dƣỡng học sinh giỏi?

Hình thức kiểm tra đánh giá

Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao Sau mỗi bài kiểm tra: Chấm, chữa, nhận xét kỹ Đánh giá kết quả học tập của học sinh gắn với nhận xét tinh thần, thái độ, năng lực của học sinh. Đánh giá qua tiếp thu bài giảng trên lớp.

Đánh giá qua bài thi, bài kiểm tra.

Đánh giá bằng kinh nghiệm bản thân khi tiếp xúc với học sinh.

Câu 5: Để quản lý tốt các điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dƣỡng

học sinh giỏi, nhà trƣờng đã: Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt

Tăng cƣờng cải tạo trang thiết bị phục cho các hoạt động học tập

Tăng cƣờng trang bị và sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học

Câu 6: Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân và thực tế các biện pháp

quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi nhà trƣờng đã làm:

Các biện pháp quản lý Thực tế đã làm

Tốt Trung bình Chƣa tốt

Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chi tiết, cụ thể nhƣ xây dựng kế hoạch năm học. GV tăng cƣờng xây dựng hệ thống bài tập nâng cao (mức độ khó dần)

GV đổi mới PPDH phù hợp với đối tƣợng. GV tăng cƣờng hƣớng dẫn HS phƣơng pháp tự học, cách học, đọc và làm bài tập nâng cao. Tăng cƣờng cải tạo, trang bị, khai thác việc sử dụng CSVC và thiết bị phục vụ học tập, nhất là TLTK.

Phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội để QL việc bồi dƣỡng HSG; sử dụng tốt quỹ khuyến học, đội tuyển HSG các cấp. Biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời

Tổ chức để các đoàn thể tham gia QL hoạt động bồi dƣỡng HSG.

Dự giờ, kiểm tra phƣơng pháp DH

Tổ chức để GV và HS đi tham quan, giao lƣu với các trƣờng có thành tích cao trong công tác bồi dƣỡng HSG.

Tổ chức cho GV đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ.

Câu 7: Trong quá trình quản lý công tác bồi dƣỡng HSG, đồng chí đã

gặp những thuận lợi và khó khăn gì?

Các yếu tố Các mức độ Tốt Trung bình Chƣa tốt Thuận lợi

Đƣợc Phòng GD&ĐT quan tâm tạo điều kiện Lãnh đạo nhà trƣờng luôn quan tâm chỉ đạo sát sao đến QL công tác bồi dƣỡng HSG

Sự phối hợp, cộng đồng trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức XH và các thành viên trong trƣờng

Chế độ khen thƣởng, động viên kịp thời Điều kiện trang thiết bị, CSVC, kinh phí

Khó khăn

Biện pháp quản lý cụ thể

Ý thức của HS và cha mẹ học sinh Tài liệu nghiên cứu và học tập Thiết bị phục vụ học tập

PHỤ LỤC 2 PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý &ĐT; giáo viên trường TH)

Thái Long, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý. (Đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho là hợp lý).

TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết không cần thiết Rất khả thi Khả thi không khả thi 1 Biện pháp 1 2 Biện pháp 2 3 Biện pháp 3 4 Biện pháp 4 5 Biện pháp 5 6 Biện pháp 6 7 Biện pháp 7 8 Biện pháp 8 Ghi chú:

hiệu Tên biện pháp

BP1 Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh và cha mẹ các em về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi

BP2 Kế hoạch hoá hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

BP3 Đổi mới nội dung và hình thức bồi dƣỡng học sinh giỏi

BP4 Tăng cƣờng áp dụng phƣơng pháp dạy học phân hoá trong dạy học BP5 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực BP6 Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng HSG

BP7 Thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên

BP8 Cải tiến chế độ chính sách thi đua khen thƣởng để khuyến khích học sinh và giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG

Họ và tên: ... Chức vụ: ... Đơn vị công tác: ...

(Phần này có thể không ghi vào)

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cha mẹ học sinh)

Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng TH Thái Long, tỉnh Tuyên Quang, xin anh (chị) vui lòng trả lời một số câu hỏi dƣới đây theo sự nhìn nhận và quan điểm của anh (chị) bằng cách đánh dấu + vào ô đƣợc chọn

Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết tầm quan trọng của việc quản lý hoạt đông bồi dƣỡng HSG ở trƣờng TH Thái Long.

- Rất cần - Cần - Không cần

Câu 2: Theo Anh (chị), mục đích quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG là gì?

STT Mục đích Chọn

1 Để nâng cao chất lƣợng giáo dục. 2 Để bồi dƣỡng nhân tài

3 Để HS phát triển theo đúng năng lực của mình 4 Tạo hứng thú học tập cho HS

Câu 3: Xin anh (chị) cho biết sự cần thiết phải phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng HSG

- Rất cần - Cần - Không cần

Câu 4: Anh (chị) vui lòng cho biết thực trạng phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng HSG

Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết mức độ thực hiện các nội dung quản lý việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng HSG.

TT Mức độ Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Thƣờng trực hội CMHS xây dựng kế hoạch phối hợp với nhà trƣờng về việc bồi dƣỡng HSG

2 Thƣờng trực hội CMHS phối kết hợp kịp thời trong công tác động viên, khen thƣởng

3 Thƣờng trực hội CMHS phối kết hợp trong quản lý việc tự học của học sinh.

4 Thƣờng trực hội CMHS phối kết hợp trong công tác XHHGD.

Họ và tên:………Nghề nghiệp: ... Là bố (mẹ) của HS:………Lớp: ... (Phần này có thể không ghi vào)

PHỤ LỤC 4

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Câu 1: Em hãy cho biết mức độ em thực hiện nội dung bồi dƣỡng HSG do các thầy cô giáo hƣớng dẫn nhƣ thế nào?

STT Mức độ

Nội dung

Thƣờng

Xuyên Đôi khi Không

thực hiện

1 Học lý thuyết

2 Làm bài tập trong SGK 3 Đọc sách, tài liệu nâng cao 4 Làm bài tập nâng cao

Câu 2: Em hãy cho biết các điều kiện đảm bảo cho học tập bồi dƣỡng HSG

STT Mức độ Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Các loại sách tham khảo, tài liệu bồi dƣỡng 2 CSVC lớp học (Bàn ghế, bảng, ánh sáng, quạt,..) 3 Thiết bị dạy học

4 Ý thức phục vụ của cán bộ phụ trách

Câu 3: Theo em, bồi dƣỡng HSG nhằm mục đích gì?

STT Mục đích Chọn

1 Để nâng cao chất lƣợng giáo dục. 2 Để bồi dƣỡng nhân tài

3 Để HS phát triển theo đúng năng lực của mình 4 Tạo hứng thú học tập cho HS

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở trường tiểu học Thái Long thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang (Trang 108 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)