.Trờng hợp có cháy trong giờ dùng nớc lớn nhất:

Một phần của tài liệu Đồ án cấp nước thị xã Sầm Sơn Thanh Hóa đến năm 2030 (Trang 26 - 27)

-Trong giờ dùng nớc lớn nhất và có cháy xảy ra ta tính toán tơng tự nh trong giờ dùng nớc Max.

-Trong giờ dùng nớc max có cháy, sau khi đám cháy xảy ra 10 phút thì đài hết n- ớc lúc này toàn bộ nớc mà mạng lới tiêu thụ là do nhà máy cung cấp với công suất QML = 7.83% Qngđ = 751 ( l/s).

+Theo tiêu chuẩn PCCC thị xã có 78932 dân , nhà xây hỗn hợp các tầng không phụ thuộc vào bậc chịu lửa. Chọn 2 đám cháy xảy ra đồng thời với tiêu chuẩn chữa cháy qcc = 25 l/s. Bố trí 1 điểm cháy tại điểm 31 là điểm bất lợi nhất, và 1 điểm nữa ở điểm 26 là điêm tập trung đông dân c và gần khu công nghiệp. Lu lợng chữa cháy là lu lợng tập trung lấy tại các nút.

+Lu lợng của các nút trong giờ dùng nớc Max và có cháy đã xác định trong bảng tính lu lợng nút.

QCC =50 (l/s).

Trong giờ dùng nớc max có cháy lu lợng do đài cấp chữa cháy trong vòng 10 phút.Lu lợng này nhỏ so với lu lợng cha cháy trong 3 h

- Do đó trong giờ dùng nớc tối đa có cháy, trạm bơm cấp II cung cấp là:

QTB II = QML + QCC =751+ 50 = 801 ( l/s).

2.1

Tính áp lực của máy bơm cho giờ dung n ớc lớn nhất có cháy:

Hb max = (Zđ -Zb ) + Hđ + 2 h ∑ + 2 0 H

Trong đó + Zđ: Cốt mặt đất tại nơi xây dựng đài , Zđ=37.8(m) +Zb : Cốt mặt đất tại điểm đặt trạm bơm, Zb= 3.2 (m)

+Hđ: Chiều cao xây dựng đài nớc. Hđ:=5.5 (m)

+∑h2: Tổng tổn thất từ trạm bơm đến đài nớc ∑h2= 9.9 (m) +H0 : Chiều cao mực nớc max trong thùng chứa của đài.H0=5 m => Hb = (37.8-3.2)+ 5.5+9.48+2.5 = 52.5 (m)

⇒ Chọn Hb = 52.5 (m).

3. xác định chiều cao đài n ớc

Trong giờ dùng nớc max điêm bất lợi nhất là điêm 31 .Tổng tổn thất từ đài nớc tới điêm nay là ∑h1 = 29.68

Một phần của tài liệu Đồ án cấp nước thị xã Sầm Sơn Thanh Hóa đến năm 2030 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(28 trang)
w