Hướng phát triển đề tài

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT trần quang khải, quận 11, tp hồ chí minh (Trang 124 - 148)

Nếu điều kiện cho phép, người nghiên cứu sẽ tiếp tục phát triển đề tài theo những hướng sau:

-Kiểm nghiệm thêm nhiều nội dung trong các hoạt động đã thiết kế.

-Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải, quận 11, tp. Hồ Chí Minh trong vòng 05 và 10 năm học tới.

115

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Đăng Bằng (2002), Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục.

2. Đỗ Tuyết Bảo, “Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay”, luận án tiến sĩ 3. Bộ Giáo dục và đào tạo (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,

Nxb Giáo dục.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 5. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2012), Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27 tháng 7

năm 2012 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012 – 2013. 6. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2012), Hướng dẫn số 5500/BGDĐT-CTHSSV ngày

23 tháng 8 năm 2012 về việc hướng dẫn công tác học sinh, sinh viên, ngoại khóa và y tế trường học năm học 2012 – 2013.

7. Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương đồng chủ biên (2009), Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm.

8. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa. 9. Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu,

Nguyễn Dục Quang, (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10.Trần Quang Đại, Giáo dục đạo đức cho học sinh: Những ngộ nhận, Báo lao động ngày 26 tháng 9 năm 2008).

11.Nguyễn Thị Đáp, “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của huyện Long Thành”, luận án tiến sĩ. 12.Nguyễn Quang Đông (2006), Tư liệu tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lý, Đại

học Thái Nguyên.

13.Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

116

14.Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB ĐHSP.

15.Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lý giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học. 16.Nguyễn Tùng Lâm, “Phối hợp các phương pháp giáo dục nhằm khắc phục tình

trạng yếu kém về đạo đức của học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay”, luận án tiến sĩ.

17.Thanh Lê (chủ biên) [2002], Từ điển Xã hội học, NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

18.A.V. Petrovski chủ biên, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm – tập 2 (1982), NXB Giáo dục.

19.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21.Hồ Chí Minh về giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên và nhi đồng, Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội (2008).

22.Lê Na (2012), Giáo dục môi trường cho học sinh THCS tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, luận văn thạc sỹ Giáo dục học.

23.Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000.

24.Phạm Thị Thanh Ngoan (2011), Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, luận văn thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội khoa học. 25.Trần Quang, Dạy đạo đức trong trường học, Báo Giáo dục thời đại số 18/1999) 26.Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay vấn đề và giải

pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27.Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ đồng chủ biên (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm.

28.Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2007), Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông thành phố Hồ Chí Minh.

29.Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2009), Hội thảo khoa học “Giáo dục thanh thiếu niên ở nhà trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay”.

117

30.Lê Gia Thanh, Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức ở trường trung học phổ thông Bình Sơn - Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ.

31.Nguyễn Thị Thành, (2005), “Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông”, Luận án tiến sĩ giáo dục học. 32.Nguyễn Văn Thiềm, “Mấy biện pháp giáo dục học sinh theo địa bàn dân cư”,

luận án tiến sĩ.

33.Thủ tướng chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020. 34.Phạm Toàn, Giáo dục đạo đức ở trường phổ thông, Lao động cuối tuần số 31

ngày 3 tháng 8 năm 2008).

35.V.A. Xukhomlinski (1980), Tình mẹ, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

36.Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh- Biên niên tiểu sử, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996.

II. Tài liệu Tiếng Anh

37. Moral principles in education (with a new preface by Sidney Hook), Dewey, John, 1859 - 1952

III. Trang web

38.http://www.education.com/reference/article/moral-education/

118 Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Cán bộ quản lý) Kính chào quý thầy cô!

Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh, rất mong quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào những nội dung phù hợp với ý kiến của quý thầy cô.

Câu 1: Theo quý thầy cô, giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm:

 Giáo dục toàn diện cho học sinh

 Phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh

 Để học sinh có ý thức bảo vệ môi trường

 Để học sinh có ý thức giữ gìn của công

 Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung độ lượng biết quan tâm đến người khác

 Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước

 Giúp học sinh xác định động cơ học tập đúng

Câu 2: Khi tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên trường THPT Trần Quang Khải đã sử dụng các hình thức: STT Các hình thức Mức độ Thường xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (30% – 40%) Không bao giờ (0%) 1 Các giờ dạy văn hóa trên lớp

2 Thông qua các buổi tham quan ngoại khóa 3 Thông qua các hoạt động văn hóa văn nghệ 4 Thông qua các hoạt động thể dục, thể thao.

5 Thông qua các buổi lao động, vệ sinh trong lớp. 6 Thông qua các buổi tuyên truyền các ngày lễ lớn. 7

Thông qua các buổi học giáo dục chính trị tư tưởng: Cảm tình Đoàn, Nghị quyết Đoàn, 6 bài lý luận chính trị, 4 chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh.

8 Thông qua sinh hoạt dưới cờ.

9 Thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên.

Câu 3: Khi tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên trường THPT Trần Quang Khải đã sử dụng các phương pháp:

119 STT Các phương pháp Mức độ Thường xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (30% – 40%) Không bao giờ (0%) 1 Thi đua giữa các học sinh với nhau

2 Nêu gương

3 Khen thưởng

4 Giao công việc

5 Thảo luận nhóm 6 Trách phạt 7 Rèn luyện 8 Thuyết trình 9 Đàm thoại 10 Tạo tình huống

11 Nêu yêu cầu sư phạm

12 Tập thói quen

13 Khen thưởng

Câu 4: Khi tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên trường THPT Trần Quang Khải đã sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá:

STT Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Mức độ Thường xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (30% – 40%) Không bao giờ (0%) 1 Vấn đáp 2 Tự luận 3 Trắc nghiệm 4 Trắc ngiệm và tự luận 5 Giải quyết tình huống

Câu 5: Theo quý thầy cô, để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải, nhà trường cần có biện pháp nào dưới đây:

 Tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ kỹ năng sống

 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

 Tổ chức tham quan thực tế nhà mở, mái ấm trại mồ côi

 Tổ chức các hoạt động Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, thăm hỏi mẹ Việt Nam Anh Hùng, các gia đình Liệt sỹ, các gia đình chính sách nhân dịp 27/7

 Tổ chức các buổi lao động, dọn vệ sinh trường lớp

120

 Tổ chức tham quan, dã ngoại

 Nêu gương sáng, điển hình trong học tập và trong cuộc sống

 Tổ chức các trò chơi thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ

 Tổ chức quyên góp, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt xây dựng trường học cho các em học sinh ở huyện đảo Trường Sa

Biện pháp khác ……….. Cảm ơn quý thầy cô!

121 Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Giáo viên) Kính chào quý thầy cô!

Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh, rất mong quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào những nội dung phù hợp với ý kiến của quý thầy cô.

Câu 1: Theo quý thầy cô, giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm:

 Giáo dục toàn diện cho học sinh

 Phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh

 Để học sinh có ý thức bảo vệ môi trường

 Để học sinh có ý thức giữ gìn của công

 Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung độ lượng biết quan tâm đến người khác

 Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước

 Giúp học sinh xác định động cơ học tập đúng

Câu 2: Khi tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, quý thầy cô đã sử dụng các hình thức: STT Các hình thức Mức độ Thường xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (30% - 40%) Không bao giờ (0%) 1 Các giờ dạy văn hóa trên lớp

2 Thông qua các buổi tham quan ngoại khóa 3 Thông qua các hoạt động văn hóa văn nghệ 4 Thông qua các hoạt động thể dục, thể thao. 5 Thông qua các buổi lao động, vệ sinh trong lớp. 6 Thông qua các buổi tuyên truyền các ngày lễ lớn. 7 Thông qua các buổi học giáo dục chính trị tư tưởng: Cảm tình Đoàn, Nghị quyết Đoàn, 6 bài lý

luận chính trị, 4 chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh. 8 Thông qua sinh hoạt dưới cờ.

9 Thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên.

Câu 3: Khi tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, quý thầy cô đã sử dụng các phương pháp:

122 STT Các phương pháp Mức độ Thường xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (30% - 40%) Không bao giờ (0%) 1 Thi đua giữa các học sinh với nhau.

2 Nêu gương

3 Khen thưởng

4 Giao công việc

5 Thảo luận nhóm 6 Trách phạt 7 Rèn luyện 8 Thuyết trình 9 Đàm thoại 10 Tạo tình huống

11 Nêu yêu cầu sư phạm

12 Tập thói quen

13 Khen thưởng

Câu 4: Khi tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, quý thầy cô đã sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá:

STT Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Mức độ Thường xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (30% - 40%) Không bao giờ (0%) 1 Vấn đáp 2 Tự luận 3 Trắc nghiệm 4 Trắc ngiệm và tự luận 5 Giải quyết tình huống

Câu 5: Theo quý thầy cô, để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải, nhà trường cần có biện pháp nào dưới đây:

 Tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ kỹ năng sống

 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

 Tổ chức tham quan thực tế nhà mở, mái ấm trại mồ côi

 Tổ chức các hoạt động Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, thăm hỏi mẹ Việt Nam Anh Hùng, các gia đình Liệt sỹ, các gia đình chính sách nhân dịp 27/7

 Tổ chức các buổi lao động, dọn vệ sinh trường lớp

 Nâng cao vai trò hoạt động của tổ chức Đoàn thanh niên

123

 Nêu gương sáng, điển hình trong học tập và trong cuộc sống

 Tổ chức các trò chơi thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ

 Tổ chức quyên góp, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt xây dựng trường học cho các em học sinh ở huyện đảo Trường Sa

Biện pháp khác ……….. Cảm ơn quý thầy cô!

124 Phụ lục 3:

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho học sinh) Chào các bạn!

Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào những nội dung phù hợp với ý kiến của bạn.

Câu 1: Theo bạn, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải có cần thiết không?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

Ý kiến khác ……….. ……….. Câu 2: Theo bạn, phẩm chất đạo đức nào dưới đây cần được giáo dục cho học sinh trường THPT Trần Quang Khải?

Câu 3: Trước khi tham gia vào các hoạt động rèn luyện đạo đức của trường THPT Trần Quang Khải bạn thường có tâm trạng :

 Rất háo hức mong đợi  Bình thường

 Chán nản  Thờ ơ, không quan tâm

Stt Các phẩm chất Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1. Lòng hiếu thảo, sự lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô, tôn trọng bạn bè 2. Tinh thần đoàn kết, sẵn sang giúp đỡ bạn bè

3. Ý thức bảo vệ tài sản của công, bảo vệ môi trường 4. Lòng yêu quê hương, đất nước

5. Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy nhà trường 6. Động cơ học tập đúng đắn, không gian lận trong thi cử, học tập 7. Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của

8. Lòng tự trọng, trung thực, dũng cảm 9. Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 10. Ý thức tuân thủ pháp luật

125

 Mong đợi

Ý kiến khác ……….. ……… Câu 4: Trong khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức mà trường THPT Trần Quang Khải tổ chức, bạn cảm thấy:

 Rất thích  Không thích

 Thích  Bình thường

 Chán  Thờ ơ, không quan tâm

Ý kiến khác ……… ……… Câu 5: Khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức do trường THPT Trần Quang Khải tổ chức, bạn có các hành động nào dưới đây:

Ý kiến khác ……… ………. Câu 6: Theo bạn, nguyên nhân nào khiến học sinh trường THPT Trần Quang Khải thích tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức?

 Hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện đạo đức phong phú, đa dạng

 Nội dung rèn luyện đạo đức gắn liền với các tình huống của thực tiễn và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

 Phương pháp giảng dạy của giáo viên lôi cuốn, sinh động

Stt Các hành động Mức độ Thường xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (30 – 40%) Không bao giờ (0%) 1. Nói chuyện riêng với bạn

2. Lấy điện thoại nhắn tin hoặc chơi điện tử 3. Chạy nhảy, phá phách

4. Lấy bánh trái ra ăn

5. Tích cực tham gia vào các hoạt động rèn luyện đạo đức 6. Vừa tham gia vừa nói chuyện riêng 7. Ngồi đọc truyện, sách, báo

8. Chăm chú ngồi nghe một cách thụ động 9. Ghi chép lại các nội dung mang tính giáo dục 10. Trao đổi với giáo viên và bạn học về các nội dung rèn luyện đạo đức

126

 Mở mang kiến thức, kinh nghiệm sống cho bản thân

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT trần quang khải, quận 11, tp hồ chí minh (Trang 124 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)