Kiểm tra Rơle xynhan

Một phần của tài liệu chuyên đề hoàn chỉnh CUONG (Trang 25 - 26)

Đo lần lượt hai chân một, nếu có điện trở hai chân đó thì chứng tỏ đó là hai đầu của cuộn dây rơle, đầu còn lại là tiếp điểm đến các đèn.

2.1.2.2. Kiêm tra công tắc cần

Tìm các chân nối công tắc chính

Để công tắc cần ở một chế độ sau đó đo lần lượt hai đầu giắc cắm. Nếu hai đầu nào nối thông thì ghi lại.

Giắc 1: Nối với đèn pha Giắc 2: Nối với đèn cốt Giắc 3: Nối với đèn kích thước Giắc 4: Nối với nguồn

Giắc 5: Không có Giắc 6: Nối với đèn xynhanh trái

Công tắc chính

Vị trí công tắc tương ứng với các loại đèn

Chế độ Các giắc nối nhau

Pha (công tắc cần nhấn vào hoặc nhá lên) 1-4 thông Cốt (núm công tắc cần xoay hết mức) 2-3-4 thông Kích thước (núm công tắc cần xoay mức1) 3-4 thông

Xy nhan phải (cần công tắc bật xuống) 1-7-8 thông Xy nhan trái (cần công tắc gạt lên) 1-6-8 thông

Kết quả kiểm tra: Công tắc đèn pha, cốt, kích thước hoạt động tốt; Cong tắc đèn

xynhan bị chạm tiếp điểm

2.1.2.3. Kiểm tra mạch điện1) Mạch đèn pha, cốt 1) Mạch đèn pha, cốt

Sơ đồ đấu dây mạch điện đèn pha Sơ đồ đấu dây mạch điện đèn cốt

Đấu dây mạch điện đèn pha

Dây đỏ: cầu chì → đến giắc 4 nguồn pha → qua công tắc cần → một đầu cuộn dây của rơle bảo vệ → mass;

Dây vàng: từ cầu chì → tiếp điểm rơle, đầu còn lại của tiếp điểm → đèn pha (giắc 1 trái và phải).

Đấu dây mạch điện đèn cốt

Dây đỏ: từ cầu chì → giắc 4 nguồn pha qua công tắc cần → một đầu cuộn dây của rơle bảo vệ → mass;

Dây vàng: từ cầu chì → tiếp điểm rơle, đầu còn lại của tiếp điểm → đèn cốt (giắc 2 trái và phải).

Một phần của tài liệu chuyên đề hoàn chỉnh CUONG (Trang 25 - 26)