quốc tế và số lượng các điều ước này không ngừng tăng lên.
V CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
TƯ PHÁP QUỐC TẾ
• 1. Các quan điểm khác nhau về hệ thống quy phạm pháp luật của Tư pháp quốc tế
• 1.1 Quan điểm thứ nhất: Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm các quy phạm xung đột.
• 1.2 Quan điểm thứ hai: cho rằng trong hệ thống quy phạm của Tư pháp quốc tế gồm có quy
phạm xung đột (quy phạm xung đột trong các điều ước quốc tế và quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia) và quy phạm thực chất
thống nhất (quy phạm thực chất trong các điều ước quốc tế).
• 1.3 Quan điểm thứ ba: Hệ thống quy phạm Tư pháp quốc tế không chỉ bao gồm các
quy phạm xung đột (quy phạm xung đột trong các điều ước quốc tế và quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia), quy phạm thực chất thống nhất và cả quy
phạm thực chất thông thường (quy phạm thực chất được quy định trong các văn
bản pháp luật quốc gia trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài mà không cần sự dẫn chiếu của bất kỳ quy phạm xung đột nào).
• 2. Các loại quy phạm pháp luật của Tư pháp quốc tế
• 2.1 Quy phạm thực chất
• 2.1.1 Khái niệm
• Là loại quy phạm pháp luật trong Tư pháp quốc tế trực tiếp giải quyết quan hệ dân sự do Tư pháp quốc tế điều chỉnh.
• 2.1.2 Phân loại quy phạm thực chất
• a- Các quy phạm thực chất trong các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế (quy phạm thực chất thống nhất)
• b- Quy phạm thực chất trong luật quốc gia (quy phạm thực chất trong nước)
• Điều 32 Công ước Viên năm 1980 quy định:
• “1. Nếu chiếu theo hợp đồng hay công ước này,
người bán giao hàng cho một người chuyên chở, và nếu hàng không được cá biệt hoá một cách rõ ràng dành cho mục đích của hợp đồng bằng cách ghi ký mã hiệu trên hàng hoá, bằng các chứng từ chuyên chở hay bằng một cách khác, thì người bán phải thông báo cho người mua
biết về việc họ đã gửi hàng kèm theo chỉ dẫn về
• Nghị quyết số 19/2008/NQ-QH12 ngày 03 tháng